Trong những năm vừa qua, việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học được sự quan tâm đặc biệt của các cấp quản lí, của ngành giáo dục, của xã hội.
Hầu hết các trường đã được đầu tư mạnh về cơ sở vật chất ( Máy tính, máy chiếu, phòng học đa năng, phòng nghe nhìn ) đội ngũ giáo viên được trang bị những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, hầu hết giáo viên đã biết áp dụng các phần mềm trình chiếu vào bài giảng của mình.
Các trang web giáo dục được phổ biến rộng rãi góp phần nâng cao trình độ công nghệ thông tin của đội ngũ giáo viên
Khái niệm “Giáo án điện tử”, “Bài giảng điện tử” chưa được định nghĩa một cách chính thức, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về các khái niệm trên dẫn đến việc soạn, giảng theo hướng sử dụng công nghệ thông tin rất khác nhau.
Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động của việc sử dụng các “bài trình chiếu” vào nhận thức của HS để định hướng cho việc soạn, giảng dẫn đến hiện tượng “càng chiếu nhiều thì học sinh học càng kém”
Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ việc dạy và học toán (miễn phí hoặc dễ dàng Crack) như: phần mềm vẽ hình Geometer’s Sketchpad, phần mềm biểu diễn các hình không gian Cabri 3D, phần mềm Violet có hỗ trợ lập trình mô phỏng dùng để vẽ hình, phần mềm Macromedia Flash dùng để mô phỏng các hoạt động cắt, ghép hình, các chuyển động đơn giản .
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3094 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn toán ở THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A -Thực trạng việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Trong những năm vừa qua, việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học được sự quan tâm đặc biệt của các cấp quản lí, của ngành giáo dục, của xã hội.
Hầu hết các trường đã được đầu tư mạnh về cơ sở vật chất ( Máy tính, máy chiếu, phòng học đa năng, phòng nghe nhìn …) đội ngũ giáo viên được trang bị những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, hầu hết giáo viên đã biết áp dụng các phần mềm trình chiếu vào bài giảng của mình.
Các trang web giáo dục được phổ biến rộng rãi góp phần nâng cao trình độ công nghệ thông tin của đội ngũ giáo viên
Khái niệm “Giáo án điện tử”, “Bài giảng điện tử” chưa được định nghĩa một cách chính thức, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về các khái niệm trên dẫn đến việc soạn, giảng theo hướng sử dụng công nghệ thông tin rất khác nhau.
Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động của việc sử dụng các “bài trình chiếu” vào nhận thức của HS để định hướng cho việc soạn, giảng dẫn đến hiện tượng “càng chiếu nhiều thì học sinh học càng kém”
Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ việc dạy và học toán (miễn phí hoặc dễ dàng Crack) như: phần mềm vẽ hình Geometer’s Sketchpad, phần mềm biểu diễn các hình không gian Cabri 3D, phần mềm Violet có hỗ trợ lập trình mô phỏng dùng để vẽ hình, phần mềm Macromedia Flash dùng để mô phỏng các hoạt động cắt, ghép hình, các chuyển động đơn giản ….
Thế mạnh của công nghệ thông tin là lượng thông tin, cách thức truyền tải thông tin ( hình ảnh, âm thanh, các đoạn hoạt hình …).
- Các bộ môn khác có nhiều cơ hội để khai thác thế mạnh này (các diễn biến của núi lửa, động đất, sóng thần, các trận đánh, mô hình nguyên tử, động cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, quá trình sinh trưởng của tế bào …)
- Môn toán THCS là môn học chứa lượng thông tin ít, trừu tượng, việc sử dụng hình ảnh, âm thanh để diễn tả, nhấn mạnh, minh họa nhiều khi không thực hiện được
Các bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin trong môn Toán hiện nay (tham khảo của đồng nghiệp, tự làm) đa phần chưa thể hiện rõ được thế mạnh của CNTT, hầu hết chỉ là đưa ra những kiến thức cơ bản ( đã có trong SGK) đưa ra hệ thống câu hỏi của giáo viên trong khi GV có thể trực tiếp phát vấn trên lớp. điều đó đôi khi còn phản tác dụng làm cho giáo viên thụ động, phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi đã soạn sẵn, làm cho HS khó theo dõi vừa nghe cô hỏi, vừa cố đọc những điều cô chiếu (như nhau), không thể hiện được vai trò tổ chức hoạt động của GV, hoạt động tích cực của HS. (Chuyển từ “đọc, chép” sang “ chiếu, nhìn, đọc, chép”)
Việc đưa các hình ảnh, hiệu ứng lòe loẹt, không bản chất, không phù hợp đôi khi làm phân tán sự chú ý của HS, gây ức chế, hiểu sai những yêu cầu của bài học.
B- Một số đề xuất về sử dụng các phần mềm vào dạy, học môn toán
- Dạy khái niệm hình hình học.
- Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
- Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
- Dạy các bài toán hình học có yếu tố động ( Quỹ tích, đường qua điểm cố định, đại lượng không đổi)
- Dạy đồ thị, hàm số.
- Dạy các mô hình hình học không gian
1- Dạy khái niệm hình hình học
-Dạy học khái niệm các hình hình học chiếm một tỉ lệ lớn trong chương trình.Việc dạy khái niệm vẫn phải đảm bảo các thao tác cơ bản. Tuy nhiên nếu sử dụng một số đoạn hoạt hình vào thời điểm thích hợp có thể làm cho học sinh hiểu rõ hơn bản chất của hình đó, có thể tự vẽ và phát hiện ra tính chất của hình
VÝ dô2 : D¹y kh¸i niÖm "VÞ trÝ t¬ng ®èi cña hai ®êng trßn"+ GV cho HS quan s¸t m« h×nh chuyÓn ®éng cña mét ®êng trßn vÒ phÝa ®êng trßn thø hai vµ giíi thiÖu c¸c vÞ trÝ t¬ng ®èi cña hai ®êng trßn
+HS quan s¸t vµ nhËn biÕt c¸c vÞ trÝ vµ sè ®iÓm chung t¬ng øng cña hai ®êng trßn
⋅
O’
O
⋅
Ví dụ1: d¹y kh¸i niÖm "Tø gi¸c néi tiÕp"
+GV cho HS quan s¸t ba h×nh vÏ vÒ tø gi¸c víi ®êng trßn
+ HS chØ ra c¸c ®Ønh cña mçi tø gi¸c cã quan hÖ nh thÕ nµo víi (O)
+GV giíi thiÖu tø gi¸c ABCD gäi lµ tø gi¸c néi tiÕp
+HS tù lùc ph¸t hiÖn ®Þnh nghÜa
+GV cho HS t×m ra c¸c tø gi¸c néi tiÕp trong h×nh ®Ó cñng cè
-Với cách làm tương tự ta có thể áp dụng để dạy khái niệm các hình: hình thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh ch÷ nhËt, hình thoi, hình vuông (lớp 8), khái niệm các đường trong tam giác (lớp 7) …
2- Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Việc dạy các thao tác vẽ hình cơ bản ở lớp 6, các bài toán dựng hình cơ bản ở lớp 7 chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình, ở đây yêu cầu học sinh phải thành thạo kĩ năng vẽ. Việc giáo viên thao tác mẫu trên bảng là cần thiết nhưng chưa đủ để học sinh có thể thao tác thành thạo, do đó có thể đưa vào một số đoạn mô phỏng, mô tả rõ bằng hình ảnh kết hợp với lời giảng của giáo viên để hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Ví dụ 3 : Vẽ góc cho biết số đo (Hình học 6)
- Giáo viên chiếu mô phỏng cách vẽ, HS quan sát
- Giáo viên vừa chiếu, vừa mô tả chi tiết bằng lời, HS lắng nghe, quan sát.
- HS nhắc lại các thao tác, GV chiếu theo.
- HS thực hiện thao tác vẽ.
Ví dụ 4: Dùng tia ph©n gi¸c cña gãc b¨ng thíc vµ com pa haydïng thíc hai lÒ ( H×nh Häc 7)
- Giáo viên chiếu mô phỏng cách vẽ, HS quan sát
- Giáo viên vừa chiếu, vừa mô tả chi tiết bằng lời, HS lắng nghe, quan sát.
- HS nhắc lại các thao tác, GV chiếu theo.
- HS thực hiện thao tác vẽ.
T¬ng tù cã thÓ d¹y c¸ch vÏ ®êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng; c¸ch dùng tam gi¸c, dùng gãc b»ng gãc cho tríc ...
3-Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Trong dạy học hình học, việc đo đạc, cắt ghép, tính toán để phát hiện, củng cố tính chất hình học được chú trọng. Các thao tác đó học sinh phải được trực tiếp thực hiện nhưng những thao tác mẫu của giáo viên đôi khi không được tường minh, HS khó quan sát, do đó ta có thể đưa vào các đoạn mô phỏng làm mẫu để học sinh quan sát.
Ví dụ 5: Tổng ba góc trong tam giác (Hình 7)
- GV mô tả cách làm.
HS thực hiện (cá nhân hoặc nhóm). Báo cáo kết quả.
GV thực hiện, kết luận.
Ví dụ 6 : Độ dài đường tròn (Hình 9).
- Giáo viên thực hiện mẫu qua đoạn mô phỏng.
HS thực hiện, báo cáo kết quả
GV phân tích, rút ra kết luận.
4- Dạy các bài toán hình học có yếu tố động ( Quỹ tích, đường qua điểm cố định, đại lượng không đổi)
Bài toán hình học có yếu tố động là vấn để khó đối với HS THCS, việc mô tả bằng lời của giáo viên có nhiều hạn chế, HS khó hình dung, nắm bắt được vấn đề. Nếu được sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, với các phần mềm dạy học toán, thì vấn đề trở lên dễ dàng, học sinh quan sát được yếu tố động, yếu tố cố định trong hình vẽ, có hình dung sơ bộ về mối quan hệ giữa các yếu tố chuyển động, yếu tố cố định, yếu tố không đổi trong bài toán từ đó có thể tìm ra lời giải bài toán.
VÝ dô 7: Quü tÝch cung chøa gãc (H×nh häc 9)
Sau khi nªu néi dung bµi to¸n GV cho HS nªu dù ®o¸n, sau ®ã GV t¹o chuyÓn ®éng cña miÕng b×a ®Ó h×nh dung ra dù ®o¸n vÒ quü tÝch
5- D¹y §å thÞ hµm sè
Qua h×nh m« pháng trªn m¸y tÝnh GV cã thÓ híng dÉn cho HS mét c¸ch tØ mØ, râ nÐt vÒ c¸c thao t¸c liªn quan ®Õn viÖc vÏ ®å thÞ hµm sè nh: c¸ch vÏ mÆt ph¼ng täa ®é, c¸ch biÓu diÔn mét ®iÓm trªn mÆt ph¼ng täa ®é hay vÒ h×nh d¹ng cña mét sè hµm sè trong ch¬ng tr×nh
6- Dạy các mô hình hình học không gian
Việc mô tả cách xây dựng các hình tròn xoay trong hình 9 bằng lời, bằng mô hình là khó thực hiện, HS khó hình dung và hay mắc sai lầm. Do đó nếu ta đưa các đoạn mô phỏng vào để mô tả thì HS có thể hình dung và nắm bắt được các yếu tố của hình tròn xoay.
C- KÕt luËn vµ ®Ò xuÊt
Trªn ®©y lµ mét sè kinh nghiÖm cña nhãm chóng t«i ®óc rót ®îc trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y m«n to¸n. ch¾c ch¾n vÉn cßn nhiÒu thiÕu sãt, h¹n chÕ, kÝnh mong c¸c b¹n ®ång nghiÖp ®ãng gãp bæ sung ý kiÕn ®Ó bµi viÕt ®îc trän vÑn h¬n
Qua ®©y còng xin ®îc ®Ò xuÊt víi c¸c cÊp l·nh ®¹o cÇn tæ chøc c¸c héi th¶o, tËp huÊn cho gi¸o viªn ®Ó chóng t«i cã c¬ héi ®îc häc tËp ®Ó khai th¸c vµ øng dông mét c¸ch cã hiÖu qu¶ c¸c thµnh tùu mµ c«ng nghÖ th«ng tin ®em l¹i.
Xin tr©n träng c¶m ¬n./.
File đính kèm:
- chuyen de Hay.doc