Chuyên đề V. tính theo phương trình hóa học

Cách giải chung:

- Viết và cõn bằng PTHH.

- Tính số mol của chất đề bài đó cho.

- Dựa vào PTHH, tỡm số mol cỏc chất mà đề bài yêu cầu.

- Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tớch chất khớ )

 

doc9 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 6791 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề V. tính theo phương trình hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề V. Tính theo phương trình hóa học Cách giải chung: - Viết và cõn bằng PTHH. - Tớnh số mol của chất đề bài đó cho. - Dựa vào PTHH, tỡm số mol cỏc chất mà đề bài yờu cầu. - Tớnh toỏn theo yờu cầu của đề bài (khối lượng, thể tớch chất khớ…) 1. Dạng toán cơ bản : Cho biết lượng một chất (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) tìm lượng các chất còn lại trong một phản ứng hóa học. Cách giải : Bài toán có dạng : a M + b B c C + d D (Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất) - Tớnh số mol của chất đề bài đó cho. - Dựa vào PTHH, tỡm số mol cỏc chất mà đề bài yờu cầu. - Tớnh toỏn theo yờu cầu của đề bài * Trường hợp 1: Cho ở dạng trực tiếp bằng : gam, mol. Ví dụ1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng. Giải: Ta có Phương trình phản ứng: Mg + 2HCl –> MgCl2 + H2 1mol 2mol x (mol) 0,6 (mol) ị x = 0,6. 1 / 2 = 0,3 (mol) ị mMg = n.M = 0,3. 24 = 7,2 (g) *Trường hợp 2: Cho ở dạng gián tiếp bằng : V(đktc) Ví dụ2: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. thu được 6,72 lít khí (đktc) . Xác định khối lượng kim loại đã dùng. Giải Tìm : nH2 = = 0,3 (mol) Ta có Phương trình phản ứng: Mg + 2HCl –> MgCl2 + H2 1mol 1mol x (mol) 0,3 (mol) ị x = 0,3. 1 / 1 = 0,3 (mol) ị mMg = n.M = 0,3. 24 = 7,2 (g) * Bài tập vận dụng: 1. Hũa tan hoàn toàn 6,75 gam kim loại nhụm trong dung dịch axit clohidric HCl dư. Phản ứng húa học giữa nhụm và axit clohidric HCl được biểu diễn theo sơ đồ sau: Al + HCl AlCl3 + H2 Hóy lập phương trỡnh húa học của phản ứng. Tớnh thể tớch(ở đktc) của khớ H2 sinh ra. Tớnh khối lượng axit HCl đó tham gia phản ứng. Tớnh khối lượng muối AlCl3 được tạo thành. 2. Người ta hũa tan hết một miếng sắt bằng HCl thấy sinh ra 4,48 lớt H2 ( ở đktc). Tớnh khối lượng sắt đó hũa tan 2.Dạng toán thừa thiếu : 1. Trường hợp chỉ có 2 chất phản ứng : PTHH có dạng : a M + b B c C + d D (Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất) * Cho biết lượng 2 chất trong phản ứng (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lượng các chất còn lại trong một phản ứng hóa học. Cách giải chung : - Viết và cõn bằng PTHH: - Tớnh số mol của chất đề bài đó cho. - Xác định lượng chất nào phản ứng hết, chất nào dư bằng cách: - Lập tỉ số : Số mol chất A đề bài cho(>; =; <) Số mol chất B đề bài cho Số mol chất A trờn PT Số mol chất B trờn PT => Tỉ số của chất nào lớn hơn -> chất đú dư; tỉ số của chất nào nhỏ hơn, chất đú pư hết. - Dựa vào PTHH, tỡm số mol cỏc chất sản phẩm theo chất pư hết. - Tớnh toỏn theo yờu cầu của đề bài (khối lượng, thể tớch chất khớ…) Ví dụ: Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau : Cacbon + oxi khí cacbon đioxit a) Viết và cân bằng phương trình phản ứng. b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 18 kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24 kg. Hãy tính khối lượng khí cacbon đioxit tạo thành. c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 8 kg, khối lượng khí cacbonic thu được bằng 22 kg, hãy tính khối lượng cacbon cũn dư và khối lượng oxi đã phản ứng. Giải: a. PTHH: C + O2 t0 CO2 b. – Số mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol. - Số mol O2: nO2 = 24.000 : 32 = 750 mol. Theo PTHH, ta cú tỉ số: = = 1500 > = = 750. => O2 pư hết, C dư. - Theo pthh: nCO2 = nO2 = 750 mol. - Vậy khối lượng CO2 tạo thành: mCO2 = 750. 44 = 33.000gam = 33kg. c. – Số mol CO2: nCO2 = 22.000 : 44 = 500 mol. - Theo PTHH: nC = nO2 = nCO2 = 500 mol. - Khối lượng C đó tham gia pư: mC = 500. 12 = 6.000g = 6kg. => Khối lượng C cũn dư: 8 – 6 = 2kg. - Khối lượng O2 đó tham gia pư: mO2 = 500 . 32 = 16000g = 16kg. * Bài tập vận dụng: 1: Cho 22,4g Fe tỏc dụng với dd loóng cú chứa 24,5g axit sulfuric. Tớnh số mol mỗi chất ban đầu và cho biết chất dư trong pư? Tớnh khối lượng chất cũn dư sau pư? Tớnh thể tớch khớ hidro thu được ở đktc? Tớnh khối lượng muối thu được sau pư 2: Cho dd chứa 58,8g H2SO4 tỏc dụng với 61,2g Al2O3. Tớnh số mol mỗi chất ban đầu của hai chất pư? Sau pư chất nào dư, dư bao nhiờu gam? Tớnh khối lượng muối nhụm sunfat tạo thành? (biết H2SO4 + Al2O3 Al2(SO4)3 + H2O ) 3: Dựng 6,72 lớt khớ H2 (đktc) để khử 20g Sắt (III) oxit. Viết PTHH của pư? Tớnh khối lượng oxit sắt từ thu được? 4: Cho 31g Natri oxit vào 27g nước. Tớnh khối lượng NaOH thu được? Tớnh nồng độ % của dd thu được sau pư? 5: Cho 4,05g kim loại Al vào dd H2SO4, sa pư thu được 3,36 lớt khớ đktc. Tớnh khối lượng Al đó pư? Tớnh khối lượng muối thu được và khối lượng axit đó pư? Để hũa tan hết lượng Al cũn dư cần phải dựng them bao nhiờu gam axit? 6. Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên chất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? c. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)? d. Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là bao nhiêu? 7. Người ta dùng 328,5 gam HCl để hòa tan 232 gam Fe3O4. Tính khối lượng muối tạo thành. Lượng axit dư có thể hòa tan được bao nhiêu gam Al nữa? 2.Trường hợp có nhiều chất phản ứng : * Cho biết lượng một hỗn hợp nhiều chất phản ứng với một lượng chất phản ứng khác (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lượng các chất còn lại trong quá trình phản ứng hóa học. Bài toán có dạng : cho hỗn hợp A( gồm M, M,) phản ứng với B chứng minh hh A hết hay B hết: Cách giải chung : - Viết và cõn bằng PTHH: PTHH có dạng : a M + b B c C + d D a’ M’ + b’B c’ C’ + d‘D’ (Trong đó các chất M, M’, B, C, D, C’, D’: có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất) - Tính số mol của hỗn hợp và số mol các chất trong quá trình phản ứng . Biện luận lượng hỗn hợp hay lượng chất phản ứng với hh theo các dữ kiện của bài toán liên quan đến lưọng hh hay chất phản ứng ,để xác định lượng hh hết hay chất phản ứng với hh hết - Dựa vào PTHH, tìm lượng các chất còn lại theo lượng chất pư hết. Ví dụ: Cho 3,78 gam hoón hụùp goàm Mg vaứ Al taực duùng vụựi 0,5 mol HCl a. Chửựng minh raống sau phaỷn ửựng vụựi Mg vaứ Al , axit vaón coứn dử ? b.Neỏu phaỷn ửựng treõn laứm thoaựt ra 4,368 lớt khớ H2 (ủktc) . Haừy tớnh soỏ gam Mg vaứ Al ủaừ duứng ban ủaàu ? Giải: a. Ta có PTHH: 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 (1) x (mol) 3x Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (2) y (mol) 2y y Giả sử lượng hỗn hợp hết : Theo bài ra : 27x + 24y = 3,78 > 24 (x+y) = 0,16 > x +y (3) Theo PT (1) (2) n HCl = 3x + 2y < 3 (x +y) (4) Kết hợp (3) (4) : 3x + 2y < 3 (x +y) < 3.0,16 = 0,48 Vậy : n HCl phản ứng = 3x + 2y < 0,48 mà bài theo bài ra n HCl = 0,5 (mol) Nên lượng hỗn hợp hết, A xít còn dư . b. Lượng hỗn hợp hết nên ta có PT : 27x + 24y = 3,78 (5) Theo (1) (2) : n H2 = + y = = 0,195 (6) Giải hệ phương trình: x = 0,06 (mol) , y = 0,09 (mol) m Al = n. M = 0,06. 27 = 1,62 (g), m Mg = n. M = 0,09. 24 = 2,16 (g), * Bài tập vận dụng: 1. Cho 8,4 gam hoón hụùp Zn vaứ Mg taực duùng vụựi 3,65 g HCl a. Chửựng minh raống sau phaỷn ửựng axit vaón coứn dử ? b. Neỏu thoaựt ra 4,48 lớt khớ ụỷ (ủktc) . Haừy tớnh soỏ gam Mg vaứ Al ủaừ duứng ban ủaàu 2. Cho 7,8 gam hoón hụùp Mg vaứ Al taực duùng vụựi 0,5 mol dung dũch H2SO4 a. Chửựng minh raống sau phaỷn ửựng vụựi Mg vaứ Al , axit vaón coứn dử ? b. Neỏu phaỷn ửựng treõn laứm thoaựt ra 4,368 lớt khớ H2 (ủktc) . Haừy tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa Mg vaứ Al ủaừ duứng ban ủaàu ? 3. Hoà tan hỗn hợp gồm 37,2 gam Zn và Fe trong 1 mol dung dịch H2SO4 a. Chứng minh rằng hỗn hợp tan hết. b. Nếu hoà tan hỗn hợp trên với lượng gấp đôi vào cùng lượng axit trên thì hỗn hợp có tan hết không. 4. Hoà tan hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch đựng 7,3 gam HCl ta thu được 0,18 gam H2. Chứng minh sau phản ứng vẫn còn dư axit. 5. Nguời ta tiến hành 2 thí nghiệm sau: TN1: Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg, Zn vào cốc đựng 200ml dung dịch HCl . Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 4,86 gam chất rắn. TN2: Cho 2,02 gam hỗn hợp trên vào cốc đựng 400ml dung dịch HCl trên. Sau khi cô cạn thu được 5,57 gam chất rắn. Chứng minh trong TN1 axit hết, TN2 axit dư. Tính thể tích khí (đktc) bay ra ở TN1. Tính số mol HCl tham gia phản ứng. Tính số gam mỗi kim loại 6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg ( TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn . Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a,b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng. 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết. 8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2 (đktc) . a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit. b. Tính % các kim loại trong A. 9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư. 10. Hoaứ tan 13,2 gam hoón hụùp A goàm 2 kim loaùi coự cuứng hoaự trũ vaứo 0.6 mol HCl . Coõ caùn dung dũch sau phaỷn ửựng thu ủửụùc 32,7 gam hoón hụùp muoỏi khan. a. Chửựng minh hoón hụùp A khoõng tan heỏt. b. Tớnh theồ tớch hiủro sinh ra (đktc). 3. Dạng Toán hỗn hợp : Bài toán có dạng : cho m (g) hỗn hợp A ( gồm M, M,) phản ứng hoàn toàn với lưọng chất B Tính thành phần % của hỗn hợp hay lượng sản phẩm. 1. Trường hợp trong hỗn hợp có một số chất không phản ứng với chất đã cho: cho m (g) hỗn hợp A(gồm M, M,) + chỉ có một chất phản ứng hoàn toàn với lưọng chất B. Cách giải chung : - Xác định trong hỗn hợp A (M, M’) chất nào phản ứng với B. viết và cân bằng PTHH. - Tính số mol các chất trong quá trình phản ứng theo các dữ kiện của bài toán liên quan đến lưọng hh hay lượng chất phản ứng, để xác định lượng chất nào trong hỗn hợp phản ứng, lượng chất không phản ứng. - Dựa vào PTHH, các dữ kiện bài toán, tìm lượng các chất trong hỗn hợp hay lượng các chất sản phẩm theo yêu cầu . Ví dụ: Cho 9,1 gam hỗn hợp kim loại Cu và Al phản ứng hoàn toàn với dd HCl, thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính TP % của hỗn hợp kim loại. Giải: - Cho hỗn hợp kim loại vào HCl chỉ có Al phản ứng theo PT: 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 (1) x (mol) 3x - Theo PT: n H2 = = = 0,15 (mol) x = 0,1 (mol) m Al = n.M = 0,1. 27 = 2,7 (g) m Cu = m hh - m Al = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g) * Bài tập vận dụng: 1. Cho 8 gam hoón hụùp goàm Cu vaứ Fe taực duùng vụựi dung dũch HCl dử taùo thaứnh 1,68 lớt khớ H2 thoaựt ra (ụỷ ủktc ). Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa tửứng kim loaùi coự trong hoón hụùp ? 2. Cho hoón hụùp goàm Ag vaứ Al taực duùng vụựi dung dũch H2SO4 dử taùo thaứnh 6,72 lớt khớ H2 thoaựt ra (ụỷ ủktc) vaứ 4,6 g chaỏt raộn khoõng tan. Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa tửứng kim loaùi coự trong hoón hụùp ? 2.Trường hợp các chất trong hỗn hợp đều tham gia phản ứng cho m (g) hỗn hợp A ( gồm M, M,) + các chất trong hỗn hợp A đều phản ứng hoàn toàn với lưọng chất B. Cách giải chung : - Viết và cân bằng PTHH xảy ra.. - Tính số mol các chất trong quá trình phản ứng theo các dữ kiện của bài toán liên quan đến lượng hh hay lượng chất phản ứng . - Dựa vào PTHH, các dữ kiện bài toán, Lập hệ phương trình bậc nhất 1 ẩn(hoặc 2 ẩn ). tìm lượng các chất trong hỗn hợp hay lượng các chất sản phẩm theo yêu cầu . Ví dụ. Đốt cháy 29,6 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 6,72 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.Tính khối lượng chất rắn thu được theo 2 cách. Giải: noxi = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol moxi = 0,3 x 32 = 9,6 gam PTPƯ : 2Cu + O2 -> 2CuO (1) x (mol) : x/2 : x 3 Fe + 2O2 -> Fe3O4 (2) y (mol) 2y/3 y/3 Cách 1: áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) và (2) ta có : msăt + mđồng + moxi = m oxit = 29,6 + 9,6 = 39,2 gam Cách 2 : Gọi x,y là số mol của Cu và Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y nguyên dương) Theo bài ra ta có : 64x + 56y = 29,6 x/2 + 2y/3 = 0,3 x = 0,2 ; y = 0,3 khối lượng oxit thu được là : 80x + (232y:3 ) = 80 . 0,2 + 232 . 0,1 = 39,2 gam * Bài tập vận dụng: 1. Khửỷ 15,2 gam hoón hụùp goàm Fe2O3 vaứ FeO baống H2 ụỷ nhieọt ủoọ cao thu ủửụùc saột kim loaùi . ẹeồ hoứa tan heỏt lửụùng saột naứy caàn 0,4 mol HCl. a.Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa moói oxit coự trong hoón hụùp ban ủaàu ? b.Tớnh theồ tớch H2 thu ủửụùc (ụỷ ủktc)? 2. Cho 19,46 gam hoón hụùp goàm Mg , Al vaứ Zn trong ủoự khoỏi lửụùng cuỷa Magie baống khoỏi lửụùng cuỷa nhoõm taực duùng vụựi dung dũch HCl taùo thaứnh 16, 352 lớt khớ H2 thoaựt ra (ụỷ ủktc ) . Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa tửứng kim loaùi coự trong hoón hụùp ? 3. Khửỷ 15,2 gam hoón hụùp goàm Fe2O3 vaứ FeO baống H2 ụỷ nhieọt ủoọ cao thu ủửụùc saột kim loaùi . ẹeồ hoứa tan heỏt lửụùng saột naứy caàn 0,4 mol HCl . a.Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa moói oxit coự trong hoón hụùp ban ủaàu ? b.Tớnh theồ tớch H2 thu ủửụùc ụỷ ủktc ? 4. Cho moọt luoàng CO dử ủi qua oỏng sửự chửựa 15,3 gam hoón hụùp goàm FeO vaứ ZnO nung noựng , thu ủửụùc moọt hoón hụùp chaỏt raộn coự khoỏi lửụùng 12, 74 gam . Bieỏt trong ủieàu kieọn thớ nghieọm hieọu suaỏt caực phaỷn ửựng ủeàu ủaùt 80% . a.Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa moói oxit coự trong hoón hụùp ban ủaàu ? b.ẹeồ hoứa tan hoaứn toaứn lửụùng chaỏt raộn thu ủửụùc sau phaỷn ửựng treõn phaỷi duứng bao nhieõu lớt dung dũch HCl 2M ? 5. Cho luoàng khớ CO ủi qua oỏng sửự ủửùng m gam hoón hụùp goàm Fe , FeO , Fe2O3 nung noựng . Sau khi keỏt thuực thớ nghieọm , thu ủửụùc 64 gam chaỏt raộn A vaứ 11,2 lớt khớ B (ủktc) coự tổ khoỏi hụi so vụựi hiủro laứ 20,4. Tớnh m ? 6. Cho 11 gam hoón hụùp goàm Al vaứ Fe taực duùng vửứa ủuỷ vụựi dung dũch HCl 2M taùo thaứnh 8,96 lớt khớ H2 thoaựt ra ụỷ ủktc . a.Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa tửứng kim loaùi coự trong hoón hụùp ? b. Tớnh theồ tớch dung dũch HCl ủaừ tham gia phaỷn ửựng ? 7. Cho 8,8 gam hoón hụùp goàm Mg vaứ MgO taực duùng vửứa ủuỷ vụựi dung dũch HCl 14,6% .Coõ caùn dung dũch sau phaỷn ửựng thu ủửụùc 28,5 gam muoỏi khan. a. Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa tửứng chaỏt coự trong hoón hụùp ? b. Tớnh khoỏi lửụùng dung dũch HCl ủaừ tham gia phaỷn ửựng ? c. Tớnh noàng ủoọ phaàn traờm cuỷa muoỏi taùo thaứnh sau phaỷn ửựng ? 8. Cho moọt luoàng CO dử ủi qua oỏng sửự chửựa 15,3 gam hoón hụùp goàm FeO vaứ ZnO nung noựng , thu ủửụùc moọt hoón hụùp chaỏt raộn coự khoỏi lửụùng 12, 74 gam . Bieỏt trong ủieàu kieọn thớ nghieọm hieọu suaỏt caực phaỷn ửựng ủeàu ủaùt 80%. a. Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa moói oxit coự trong hoón hụùp ban ủaàu ? b. ẹeồ hoứa tan hoaứn toaứn lửụùng chaỏt raộn thu ủửụùc sau phaỷn ửựng treõn phaỷi duứng bao nhieõu lớt dung dũch HCl 2M ? 9. Chia hoón hụùp goàm Fe vaứ Fe2O3 laứm 2 phaàn baống nhau. Phaàn 1 : cho moọt luoàng CO ủi qua vaứ nung noựng thu ủửụùc 11,2 gam Fe. Phaàn 2 : ngaõm trong dung dũch HCl . Sau phaỷn ửựng thu ủửụùc 2,24 lớt khớ H2 ụỷ ủktc Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa moói chaỏt coự trong hoón hụùp ban ủaàu ? 10. Cho 46,1 (g) hoón hụùp Mg, Fe, Zn phaỷn ửựng vụựi dung dũch HCl thỡ thu ủửụùc 17,92 lớt H2 (ủktc). Tớnh thaứnh phaàn phaàn traờm veà khoỏi lửụùng caực kim loaùi trong hoón hụùp. Bieỏt raống theồ tớch khớ H2 do saột taùo ra gaỏp ủoõi theồ tớch H2 do Mg taùo ra. 4. Dạng toán theo sơ đồ hợp thức - hiệu suất phản ứng Cách 1: Dựa vào lượng chất thiếu tham gia phản ứng H = Lượng thực tế đã phản ứng .100% Lượng tổng số đã lấy - Lượng thực tế đã phản ứng được tính qua phương trình phản ứng theo lượng sản phẩm đã biết. - Lượng thực tế đã phản ứng < lượng tổng số đã lấy. - Lượng thực tế đã phản ứng , lượng tổng số đã lấy có cùng đơn vị. Cách 2: Dựa vào 1 trong các chất sản phẩm H = Lượng sản phẩm thực tế thu được .100% Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết - Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết được tính qua phương trình phản ứng theo lượng chất tham gia phản ứng với giả thiết H = 100% - Lượng sản phẩm thực tế thu được thường cho trong đề bài. - Lượng sản phẩm thực tế thu được < Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết - Lượng sản phẩm thực tế thu được và Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có cùng đơn vị đo. * Bài tập vận dụng: 1: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 112 dm3 CO2 (đktc) .Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3. 2:a) Khi cho khí SO3 hợp nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40 Kg SO3 hợp nước. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%. b) Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau: Al2O3 đpnc, xúc tác Al + O2 Hàm lượng Al2O3 trong quặng boxit là 40% . Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng. Biết H của quá trình sản xuất là 90% 3:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%. Sơ đồ phản ứng Al2O3 đpnc, xúc tác Al + O2 4Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than chưa cháy. a) Tính hiệu suất của sự cháy trên. b) Tính lượng CaCO3 thu được, khi cho toàn bộ khí CO2 vào nước vôi trong dư. 5:Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng. 6:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%. 7:Khi cho khí SO3 tác dụng với nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40 kg SO3 tác dụng với nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%. 8.Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO3. Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là: Hãy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100%. 9. Tớnh khoỏi lửụùng H2SO4 95% thu ủửụùc tửứ 60 kg quaởng pirit neỏu hieọu suaỏt p/ ửựng laứ 85% ? 10. Duứng 150 gam quaởng pirit chửaự 20% chaỏt trụ ủieàu cheỏ H2SO4. ẹem toaứn boọ lửụùng axit ủieàu cheỏ ủửụùc hoứa tan vửứa ủuỷ m gam Fe2O3. Taỏt caỷ phaỷn ửựng xaỷy ra hoaứn toaứn, haừy a. Tớnh khoỏi lửụùng H2SO4 ủieàu cheỏ ủửụùc ? b. Tớnh m ? 11. Tửứ 1 taỏn quaởng pirit chửaự 90% FeS2 coự theồ ủieàu cheỏ bao nhieõu lớt H2SO4 ủaọm ủaởc 98% (d = 1,84 g/ml) , bieỏt hieọu suaỏt trong quaự trỡnh ủieàu cheỏ laứ 80% ? 12. Trong coõng nghieọp ủieàu cheỏ H2SO4 tửứ FeS2 theo sụ ủoà sau: FeS2 SO2 SO3 H2SO4 a. Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng vaứ ghi roừ ủieàu kieọn. b. Tớnh lửụùng axit 98% ủieàu cheỏ ủửụùc tửứ 1 taỏn quaởng chửựa 60% FeS2. Bieỏt hieọu suaỏt cuỷa quaự trỡnh laứ 80%. 13. ẹieàu cheỏ HNO3 trong coõng nghieọp theo sụ ủoà: NH3 NO NO2 HNO3 a. Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng vaứ ghi roừ ủieàu kieọn. b. Tớnh theồ tớch NH3 (ụỷ ủktc) chửựa 15% taùp chaỏt khoõng chaựy caàn thieỏt ủeồ thu ủửụùc 10 kg HNO3 31,5%. Bieỏt hieọu suaỏt cuỷa quaự trỡnh laứ 79,356%

File đính kèm:

  • doc5- Tinh theo PTHH.doc
Giáo án liên quan