Đại số 10 - Tiết 4 - Bài 2: Tập hợp

I/ MỤC TIÊU:

1/Về kiến thức: Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Nắm vững hai cách xác định tập hợp. Hiểu cách diễn đạt tập hợp bằng ngôn ngữ mệnh đề. Hiểu cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng.

2/Về kĩ năng: Biết xác định phần tử của tập hợp. Biết cách xác định 1 tập hợp dạng liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. Biết tìm các tập con của tập hợp. Sử dụng đúng các kí hiệu . Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề.

3/ Về thái độ : Tính cẩn thân, chính xác, khoa học. Khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

 II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Giáo viên: a/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ.

 b/ Phương pháp :Kết hợp gợi mở – vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm

 2/ Học sinh : Tìm hiểu trước bài học nắm vững các kiến thức cơ bản trong bài học trước, đọc trước nội dung bài học mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2429 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại số 10 - Tiết 4 - Bài 2: Tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2 Ngày soạn :9/9/2007 Tiết CT: 4 Ngày dạy:10/9/2007 Chương1: Mệnh đề –Tập hợp BÀI 2 : TẬP HỢP I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Nắm vững hai cách xác định tập hợp. Hiểu cách diễn đạt tập hợp bằng ngôn ngữ mệnh đề. Hiểu cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng. 2/Về kĩ năng: Biết xác định phần tử của tập hợp. Biết cách xác định 1 tập hợp dạng liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. Biết tìm các tập con của tập hợp. Sử dụng đúng các kí hiệu . Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề. 3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn, chính xác, khoa học. Khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức. II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: a/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ. b/ Phương pháp :Kết hợp gợi mở – vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm 2/ Học sinh : Tìm hiểu trước bài học nắm vững các kiến thức cơ bản trong bài học trước, đọc trước nội dung bài học mới. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 4 1/ Oån định lớp: Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : Xét tính đúng sai của mệnh đề:”” và tìm mệnh đề phủ định. 3/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành khái niệm tập hợp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Nghe giáo viên hỏi và trả lời: có, không có HĐ1: a) 3 Z b) +Nêu 1 số ví dụ về tập hợp: Tập hợp số ghế trong lớp Tập hợp số HS lớp 10 trong trường Tập hợp bạn nữ trong khố 11. + Nắm được tập hợp qua các ví duu5 + HS thực hiện HĐ2: - Các ước nguyên dương của 30 là: 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 + HS làm HĐ3: -Giải phương trình x = 1, x = -Tập hợp B ={1, } * Vậy ta có thể xác định một tập hợp bằng một trong hai cách sau: - Liệt kê các phần tử của nó - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó +Trả lời HĐ4: -Giải phương trình vô nghiệm -Tâp hợp A không có phần tử * Định nghĩa tập hợp rỗng Tập hợp rỗng, kí hiệu , là tập hợp không chứa phần tử nào I/KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1/Tập hợp và phần tử + Giáo viên đặt vấn đề đi đến khái niệm tập hợp + Lấy danh sách lớp, đọc tên 1 vài HS + Những HS cô mới đọc tên có phải ở lớp mình không? + Cho HS thực hiện HĐ1(T10) + Nhấn mạnh lại việc sử dụng kí hiệu cho HS + Gọi HS nêu 1 vài ví dụ về tập hợp ? * Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa 2/ cách xác định tập hợp + Nhắc lại về phép chia hết , a gọi là bội của b, b gọi là ước của a . +Thực hiện HĐ2(T10): Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30 + Gợi ý: Tìm xem 30 chia hết cho các số nào? + Gọi HS làm HĐ3(T11) Tập hợp B các nghiệm của phương trình được viết là: B ={xR : }. Hãy liệt kê các phần tử của tập B. + Vậy ta có thể xác định 1 tập hợp bằng những cách nào. * Chú ý: - Khi liệt kê các phần tử của 1 tập hợp, ta viết các phần tử của nó trong 2 dấu móc {a,b…} -Người ta còn minh họa tập hợp bằng 1 hình phẳng được bao quanh bởi 1 đường kín gọi là biểu đồ Ven 3/ Tập hợp rỗng + Gọi HS làm HĐ4(T11): Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x R: } + Kết luận: Tập A không có phần tử nào ta nói A là tập hợp rỗng kí hiệu tập hợp rỗng là + Thế nào là tập hợp rỗng? *Chú ý: A x: xA HOẠT ĐỘNG2: Tập hợp con Nhìn hình 2 SGK (T11) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Trả lời HĐ5: - Z nằm trong tập hợp Q - Mỗi số nguyên là 1 số hữu tỉ. + Định nghĩa tập hợp con: Nếu mọi phần tử của tập A đều là phần tử của tập B thì ta nói A là tập hợp con của B và viết A B ( đọc là A chứa trong B) AB + Ghi nhận các chú ý: * Các tính chất : a) A A với mọi tập b) A B và B C thì A C c) A với mọi tập A II TẬP HỢP CON + Thực hiện HĐ5(T11): Nêu quan hệ giữa tập hợp các số nguyên và tập hợp số hữu tỉ? Có thể nói mỗi số nguyên là 1 số hữu tỉ không? + Kết luận: Z là tập con của tập Q .Kí hiệu ZQ + Thế nào là 1 tập hợp con ? * Chú ý: - Ta còn viết BA (đọc là B chứa A) - A là tập con của tập B :AB - A không phải là tập con của tập B : AB + Giáo viên gợi ý cho HS rút ra các tính chất : + Gợi ý: - Tập A có quan hệ gì với nó ? - Nếu A là tập con của B và B là tập con của C thì quan hệ giữa A và C như thế nào? -Quan hệ giữa tập rỗng với tập A ? HOẠT ĐỘNG3: Hai tập hợp bằng nhau Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Trả lời HĐ6: A= {0, 12, 24, 36,…} B ={0, 12, 24, 36,…} Các phần tử của 2 tập A và B giống nhau nên A B và B A -Trả lời : Khi A B và B A ta nói tập A bằng tập B và viết là A = B. III. TẬP HỢP BẰNG NHAU + Hãy thực hiện HĐ6(T12)? + Gợi ý: - Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp A và B (tìm bội của 4 và 6, tìm bội của 12 ?) - So sánh các phần tử của 2 tập hợp A và B rồi rút ra nhận xét gì ? + Kết luận: A là tập con của B và B cũng là tập con của A ta nói tập A bằng tập B. + Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau? 4/ Củng cố: 1/Giáo viên gọi HS nhắc lại: 2 cách xác định tập hợp? Khái niệm tập hợp rỗng, tập con, tập hợp bằng nhau?. Nêu cách chỉ ra 2 tập hợp bằng nhau? 2/ A =xR/ 4 -=0,B=-2,0,2C=2D=nN/ (n-2)(n+2)=0. Chỉ ra 2 tập bằng nhau 5/Dặn dò :Làm bài tập : B1 đến B3 SGK trang 13 và Đọc trước bài : Các phép toán tập hợp 6/ Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docT4.doc