– Củng cố lại khái niệm hàm số bậc nhất cho HS;
– Rèn luyện kĩ năng tính giá trị tương ứng của hàm số tại các giá trị của biến số. HS biết vẽ các điểm trên hệ trục toạ độ;
– Rèn luyện tính độc lập làm bài tập.
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại số 9 - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2013
Ngày dạy: 1/11/2013
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– Củng cố lại khái niệm hàm số bậc nhất cho HS;
– Rèn luyện kĩ năng tính giá trị tương ứng của hàm số tại các giá trị của biến số. HS biết vẽ các điểm trên hệ trục toạ độ;
– Rèn luyện tính độc lập làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Thế nào là hàm số bậc nhất? Nêu tính chất của nó?
3. Bài luyện tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.
GV: Để biểu diêãn một điểm trên mặt phẳng toạ độ ta cần xác định được những yêu tô nào? Vì sao?
GV: Vẽ hệ trục toạ độ lên bảng.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 2: Xác định hệ số của hàm số.
GV: Cho hàm số y = ax +3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5. Ta làm như thế nào?
GV: Ta thay các giá trị nào vào hàm số nào?
GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu cách trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 3: Điều kiện hàm bậc nhất.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.
GV: Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi nào?
GV: Với bài tốn trên thì hêï số là bao nhiêu?
GV: Ta cần xác định điều kiện gì?
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Nhấn mạnh lại phương pháp giải bài tốn tìm điều kiện để hàm số là bậc nhất.
Hoạt động 4: Xác định tính chất của hàm số
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.
GV:Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Hãy xác định giá trị của a?
GV: Tính giá trị của y khi x = , ta làm thế nào?
GV: Tính giá trị của x khi y = , ta làm thế nào?
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Dạng 1: Xác định điểm
Bài 11 trang 48 SGK
Hướng dẫn
Dạng 2: Tìm hệ số a
Bài 12 trang 48 SGK
Hướng dẫn
Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số
y = ax+3, ta có:
Vậy hệ số a của hàm số là a = 0,5
Dạng 3: Tìm điều kiện để hàm số là bậc nhất
Bài 13 trang 48 SGK
Hướng dẫn
a) Hàm số
là hàm số bậc nhất khi
b) Hàm số
là hàm số bậc nhất khi
và
suy ra
Dạng 4: Xác định tính chất của hàm số.
Bài 14 trang 48 SGK
Hướng dẫn
Hàm số bậc nhất
a) vì nên hàm số
nghịch biến trên R
Khi x = , ta có:
Khi y = , ta có:
4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập về hàm số và phương pháp giải các dạng tốn này
– Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập SGK
– Chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- dai so.doc