Dạy và học với máy tính giáo án tham khảo môn số học và Hình học lớp 6

Yêu cầu trọng tâm:

Kiến thức:

Nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên.

Sử dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số để thực hiện các phép toán

Kỹ năng:

- Vận dụng tốt các kỹ năng để làm một bài toán cụ thể

Tiến trình giảng dạy

 

doc56 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Dạy và học với máy tính giáo án tham khảo môn số học và Hình học lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy và học với máy tính Giáo án tham khảo môn Số học và hình học lớp 6 Số học Tiết Tên bài Trang 20 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số 35 Ước và bội 2 71 So sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu 8 72 So sánh hai phân số cùng tử, so sánh với 1 14 86 Phép trừ hai phân số cùng mẫu 21 93 Phép trừ hai phân số không cùng mẫu 30 98 Tìm giá trị phân số của một số 41 Số học 6 Tiết 20: luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số Yêu cầu trọng tâm: Kiến thức: Nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên. Sử dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số để thực hiện các phép toán Kỹ năng: - Vận dụng tốt các kỹ năng để làm một bài toán cụ thể Tiến trình giảng dạy Thời gian Nội dung công việc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của các nhóm học sinh 3’ ổn định tổ chức Chia lớp thành 3 nhóm Ngồi theo nhóm 10’ Hướng dẫn học sinh định nghĩa và các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số Giáo viên dùng phần mềm PowerPoint để trình bày Trình bày mẫu một bài tập nhân và một bài tập chia hai luỹ thừa cùng cơ số Học sinh so sánh cách trình bày của sách giáo khoa với cách trình bày trên máy tính. Theo dõi hướng dẫn của cô giáo trên bảng. 12’ Nhóm 1: thực hiện các bài toán trên máy tính. Nhóm 2 : Làm các bài toán trên giấy Nhóm 3: Làm các bài toán lên trên bảng Giáo viên chia nhóm Giáo viên quan sát Hoạt động theo từng nhóm 12’ Ba nhóm cử đại diện báo cáo kết quả Giáo viên quan sát và chữa cho từng nhóm 5’ Làm kiểm tra trắc nghiệm Theo dõi và chữa bài trên máy(Dùng PowerPoint) Đối chiếu kết quả và sửa lỗi sai 3’ Giao bài tập về nhà nhóm 1: làm việc với máy tính Nhóm: Họ và tên học sinh: Chuẩn bị: Tổ chức: 2 học sinh một máy. Cơ sở vật chất: Tệp C:\Algebra\A1p2.bat Hoạt động: Thời gian Nội dung Hướng dẫn hoạt động 12’ Làm các bài tập được giao 3’ Trình bày Cử một đại diện trả câu hỏi. Hoạt động1 Chạy chương trình Algebra 1 Part 2 bằng tệp A1P2.BAT Nhập tên người sử dụng Nhấn F9 để vào cửa sổ lệnh. Thực hiện các phép tính : a*a*a*a*a= ? b*b*b = ? c*c*c*c*c*c*c = ? Nhận xét về phép tính a0 và a1. (Gợi ý : -Nhập biểu thức cần tính vào máy -Dùng lệnh SIMP để quan sát kết quả) Hoạt động 2 Thực hiện các bài tập có sẵn trong máy tính: Nhấn phím F4 để vào Menu Chọn nội dung (Choose a unit) số 3: Rational Expressions. Chọn bài (Choose a lesson) số 2: Dividing Polynomials . Chọn hoạt động (Choose an Activity) số 4: Problem Set. Thực hiện các bài toán 2 và 3. nhóm 2: giải bài tập trên giấy Nhóm: Họ và tên học sinh: I) Chuẩn bị: Tổ chức: 6 học sinh một nhóm nhỏ.Thành lập 2 nhóm nhỏ. 2) Cơ sở vật chất: 2 tờ giấy A0, bút dạ. II) Hoạt động: Thời gian Nội dung Hướng dẫn hoạt động 12’ Làm các bài tập được giao 3’ Trình bày Cử một đại diện trả câu hỏi. Hoạt động 1 Tính (theo định nghĩa): 102 , 63 , 35 , 14 Hoạt động 2 Viết các tích dưới dạng luỹ thừa: 5*5*5*5*5 ; 9*9*9 ; a*a ; ppp+pp ; 4 Hoạt động 3 Một hộp chứa 122 chiếc bút chì. Cần bao nhiêu hộp để đóng hết 124 chiếc bút chì có trong thùng. nhóm 3: giải bài tập trên bảng Nhóm: Họ và tên học sinh: I) Chuẩn bị: Tổ chức: 3 học sinh một nhóm nhỏ. Cơ sở vật chất: phấn trắng và phấn màu . II) Hoạt động: Thời gian Nội dung Hướng dẫn hoạt động 12’ Làm các bài tập được giao 3’ Trình bày Cử một đại diện trả câu hỏi. Hoạt động 1 Viết các luỹ thừa sau đây dưới dạng tích: 54 ; 26 ; b3 ; x4y2 ; p3 -q4 ; Hoạt động 2 Tính : 75.73 ; 2.26 ; 59:55 ; a2.a6 Hoạt động3 1 máy 1 lần xúc được 156 kg gạo. Một xe tải chở được 154 kg gạo. Hỏi máy phải xúc bao nhiêu lần để đủ gạo cho 152 xe tải chở . giáo viên hướng dẫn trên bảng Định nghĩa: an = a . a.....a n thừa số Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: a, n, m thuộc N an . am = an+m Với a,n,m thuộc N am : an = am-n Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: Luyện tập: Ví dụ 1 : 102 = 10.10 = 100 Ví dụ 2 : 97:93 = 9 7 -3 = 94 = 9.9.9.9 = 6561 Ví dụ 3 : 62.63 = 6 2 + 3 =65 = 6.6.6.6.6=7776 Bài tập trắc nghiệm Nhóm: Họ và tên học sinh: Câu 1: Tìm cách viết đúng: a14= ? a1a4 a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a a14.a0 a5a9 a9a5 Câu 2: Chọn câu trả lời đúng cho từng phép tính : Phép tính 5253 a5.a0 6160 10.103 32 .23 Câu trả lời 6 72 55 a5 10000 (Dùng cho học sinh khá) Câu 3: Tìm chỗ sai trong bài chứng minh sau : 1=0 ? am = an Û m=n Ta có với mọi a,m,n thuộc N thì Thật vậy , nếu có đẳng thức 3x=34 thì suy ra x=4 ị 10=11 ị 0=1 Xét đẳng thức sau : 10 =1 Mặt khác , ta lại có : 1=11 Kết quả đánh giá Tiêu chuẩn Nhóm Kiến thức Kỹ năng Trình bày Kết quả Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm máy tính nhóm 1: làm việc với máy tính Nhóm: Họ và tên học sinh: Bài tập 1 Chạy chương trình Algebra 1 Part 2 bằng tệp A1P2.BAT Nhập tên người sử dụng Nhấn F9 để vào cửa sổ lệnh. Thực hiện các phép tính : a*a*a*a*a= ......................................................... b*b*b = ........................................................ c*c*c*c*c*c*c = ................................................ Nhận xét về phép tính a0 và a1. a0 =............................................ a1 =........................................... (Gợi ý : -Nhập biểu thức cần tính vào máy -Dùng lệnh SIMP để quan sát kết quả) Bài tập 2 Thực hiện các bài tập có sẵn trong máy tính: Nhấn phím F4 để vào Menu Chọn nội dung (Choose a unit) số 3: Rational Expressions. Chọn bài (Choose a lesson) số 2: Dividing Polynomials . Chọn hoạt động (Choose an Activity) số 4: Problem Set. Thực hiện các bài toán 2 và 3. Bài 2 (Dịch):Một hộp chứa được 52 quả táo.Hỏi cần bao nhiêu hộp để đóng hết 57 quả táo có trong thùng. Đáp số :.............................= .........(hộp) Bài 3 (Dịch):Một thuyền chứa 225 lít dầu.Một thùng chứa 222 lít dầu.Hỏi cần bao nhiêu thuyền để chở hết 223 thùng dầu.Đáp số :........................=........(thuyền) (Yêu cầu viết kết quả dưới dạng luỹ thừa) nhóm 2: giải bài tập trên giấy Nhóm: Họ và tên học sinh: Bài tập 1 Tính (theo định nghĩa): 102 =.................................................. 63 =................................................. 35 =................................................. 14 =................................................. Bài tập 2 Viết các tích dưới dạng luỹ thừa: 5*5*5*5*5 =...................................... 9*9*9 =...................................... a*a =..................................... ppp+pp =...................................... 4 =...................................... Bài tập 3 Một hộp chứa 122 chiếc bút chì. Cần bao nhiêu hộp để đóng hết 124 chiếc bút chì có trong thùng. nhóm 3: giải bài tập trên Bảng Nhóm: Họ và tên học sinh: Bài tập 1 Viết các luỹ thừa sau đây dưới dạng tích: 54 =........................................ 26 =........................................ b3 =........................................ x4y2 =...................................... p3 -q4 =.................................... Bài tập 2 Tính : 75.73 =..................................... 2.26 =..................................... 59:55 =..................................... a2.a6 =..................................... Bài tập 3 1 máy 1 lần xúc được 156 g gạo. Một xe tải chở được 154 g gạo. Hỏi máy phải xúc bao nhiêu lần để đủ gạo cho 152 xe tải chở . Tiết 35 – ước và bội Yêu cầu trọng tâm: Về kiến thức: Nắm chắc khái niệm ước và bội. Xác định tập tất cả các ước, bội của một số. Về kĩ năng: Biết cách tìm uớc, bội của một số. Biết áp dụng các kiến thức về ước và bội để giải các bài toán thực tế Cơ sở vật chất: Phần mềm Math Toolkits Giấy, bút màu, giấy màu kẻ ô. Tiến trình tiết dạy: Thời gian Nội dung công việc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ ổn định tổ chức 5’ Khái niệm ước và bội làm việc với toàn lớp tiếp thu khái niệm 15’ Củng cố khái niệm ước và bội. Cách tìm tập các ước và bội của một số Chia nhóm học sinh. Quan sát học sinh hoạt động Chia nhóm hoạt dộng theo chỉ dẫn 15’ Các nhóm trình bày Nghe các nhóm trình bày Yêu cầu học sinh đánh giá Trình bày hoạt động theo thứ tự: nhóm máy tính, nhóm hoạt động A, nhóm hoạt động B 3’ Củng cố Chốt lại cách tìm tập các ước số và bội số của một số Làm việc toàn lớp 5’ Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra toàn lớp Tóm tắt bài học 1. Khái niệm ước và bội: Nếu một số a chia hết cho một số b thì số b gọi là ước của số a, còn a gọi là bội của b 2, Cách tìm bội, ước của một số: Muốn tìm bội của một số, ta nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, ... Bội của b có dạng tổng quát là b.k với kẻN Muốn tìm ước của một số, ta lần lượt chia số đó cho 1, 2, 3, ... để xét xem số đó chia hết cho những số nào. BàI tập trắc nghiệm Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống cho các kết luận sau: 1. Tập các ước của 15 là U = {1, 3, 5, 15} 2. Tập các ước của 24 là U= {1, 3, 4, 8, 12, 14, 24} 3. Tập các bội của 3 là B = {0, 3, 6, 9, 12,...} 4. Tập các bội của 2 là B = {0, 2, 4, 6, 9, 12,...} Nhóm 1: làm việc với máy tính Chuẩn bị: Tổ chức: hai học sinh một máy. Cơ sở vật chất: phần mềm Math Toolkít, giao diện CALC Hoạt động: Hoạt động 1: Dùng giao diện CALC của MATH TOOLKITS để tìm tất cả các ước của 18 Hướng dẫn: gõ các lệnh sau: 18 ¿ fact ¿ quan sát kết quả phân tích số 18 và trả lời câu hỏi trên Hãy làm tiếp với số mà em đưa vào, thídụ: 15, 20, ... Hoạt động 2: Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Cách chia Số nhóm Só hs ở một nhóm cách 1 4 .... cách 2 .... 6 cách 3 8 .... cách 4 12 .... Dùng giao diện CALC của MATH TOOLKITS để giải bài toán trên Hướng dẫn: dùng các lệnh như hoạt động 1 để phân tích số 36 và giải bài toán Hãy thử giải bài toán với số học sinh mà em đưa vào, thí dụ 35,... Hoạt động 3: Muốn tìm tập các ước của một số phải làm thế nào? Muốn tìm tập các bội của một số phải làm thế nào? Trả lời: Nhóm Hoạt động A Chuẩn bị: Tổ chức: chia ba học sinh một nhóm nhỏ. Hoạt động: Hoạt động 1 Cho hai tập hợp A, B. Tìm các cặp số tạo thành từ hai tập hợp sao cho chúng có quan hệ ước, bội của nhau. 0 3 6 7 1 B A 12 Trả lời: Hoạt động2: Nội dung hoạt động ở trang sau Hoạt động 3 Có một nhóm học sinh đang vui chơi. Bạn An đố bạn Bình từ chỗ các bạn đang chơi về trung tâm thành phố phải đi qua các trạm kiểm soát nào, biết số hiệu của các trạm kiểm soát là bội của 3, trạm gần các bạn nhất là bội số nhỏ nhất của 3, trạm cuối cùng có số hiệu nhỏ hơn 28? Trả lời: Hoạt động 4 Muốn tìm tập các ước của một số phải làm thế nào? Muốn tìm tập các bội của một số phải làm thế nào? Trả lời: Nhóm A Hoạt động 2: Chú ếch đang tìm cách về nhà mình ở cuối con đường. Hãy đánh dấu bằng bút màu bước nhảy của chú ếch về nhà biết các bước nhảy cách đều nhau. Có bao nhiêu cách để chú ếch về đến nhà? Ciải thích? 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 nhóm hoạt động b Chuẩn bị: Tổ chức: chia ba học sinh một nhóm nhỏ. Cơ sở vật chất cho mỗi nhóm nhỏ: Các thanh màu có chia ô, giấy khổ A0. Hoạt động: Nội dung: Hoạt động 1: Hãy nối các đường mũi tên từ số 12 và các số còn lại và chỉ quan hệ ước, bội giữa chúng theo hướng của mũi tên. 5 0 2 3 1 24 12 36 Hoạt động 2: Dùng giấy màu kẻ ô xếp thành hình tháp biết số ô của mỗi tầng tháp là một ước của số ô màu tầng cuối cùng. Chia thành 3 nhóm nhỏ ứng với 3 trường hợp số ô màu của tầng cuối cùng là 10, 12, 15 Hoạt động 3: Dùng giấy màu kẻ ô xếp cầu thang lên thắp ngọn đuốc biết số ô của mỗi bậc cầu thang là bội của 2. Bậc thang cuối cùng có số ô nhỏ hơn 15. Hoạt động 4: Muốn tìm tập các ước của một số phải làm thế nào? Muốn tìm tập các bội của một số phải làm thế nào? Trả lời: Tiết 71 : so sánh hai phân số cùng mẫu, Không cùng mẫu Yêu cầu trọng tâm: Kiến thức: Nắm vững cách so sánh 2 hay nhiều phân số cùng mẫu và phân số không cùng mẵu. Biết lập luận có căn cứ , vận dụng linh hoạt các cách so sánh để giải bài toán một cách nhanh chóng. Kĩ năng: Sử dụng tốt kỹ năng tính toán và vận dụng linh hoạt các cách so sánh để giải bài toán. Tiến trình tiết dạy : Thời gian Nội dung công việc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ ổn định tổ chức 5’ Theo dõi ví dụ trên máy chiếu 15’ Làm bài tập Chia nhóm học sinh . Quan sát học sinh hoạt động Các nhóm làm bài tập theo hướng dẫn. Trao đổi để đưa ra nhận xét. 15’ Các nhóm trình bày Nghe các nhóm trình bày. Yêu cầu học sinh đánh giá . Trình bày hoạt động theo thứ tự : Nhóm máy tính. Nhóm hoạt động A. Nhóm hoạt động B. 5’ Củng cố Chốt lại cách so sánh 2 hay nhiều phân số cùng mẵu hoặc không cùng mẫu. Làm việc toàn lớp 3’ Kiểm tra trắc nghiệm Làm bài tập toàn lớp. Tóm tắt bàI học I/. So sánh hai phân số cùng mẫu : 1/. Quy tắc : Trong hai phân số cùng mẫu:+ phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn . + phân số nào có tử số nhỏ hơn thì nhỏ hơn . 2/. Ký hiệu : "a, b, m ẻN, m ạ0 ta có : II/. So sánh hai phân số không cùng mẫu : Quy tắc : Muốn so sánh hai (hay nhiều) phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu các phân số đó rồi so sánh các tử với nhau. Chú ý : Tương tự muốn so sánh hai (hay nhiều) phân số không cùng tử ta cũng có thể quy đồng tử các phân số đó rồi so sánh các mẫu với nhau. IiI/ vận dụng : Nhóm máy tính (I) I/. Chuẩn bị: Tổ chức: 2 học sinh một máy. Cơ sở vật chất: Tệp T71L6_SSphanso.ppt thiết kế trên POWER POINT II/. Hoạt động: Thời gian Nội dung Hướng dẫn hoạt động 15’ Trả lời câu hỏi 5’ Trình bày Cử một đại diện trả lời câu hỏi. Nhóm hoạt động A Tổ chức: Chia ba học sinh một nhóm nhỏ. Cơ sở vật chất: Mỗi nhóm nhỏ một tờ giấy đề và một tờ nháp . Các hoạt động: Công việc Thời gian Làm các hoạt động 15’ Trình bày 5’ 1/. Hoạt động1: Hãy cho biết Thời gian nào dàI hơn : 2/3 giờ hay 5/3 giờ? Mảnh vảI nào ngắn hơn : 7/10 m hay 7/4 m? Khối lượng nào lớn hơn: 7/8 kg hay 9/10 kg? Lớp 6B có 4/5 học sinh thích bóng bàn, 7/10 thích bóng chuyền, 23/25 thích bóng đá. Môn nào được nhiều bạn ưa thích nhất? Giải thích? 2/. Hoạt động2: Hãy so sánh các phân số sau rồi lắp chúng lạI theo thứ tự tăng dần và đIền các chữ cáI vào bảng ở dưới để biết được 2 địa danh của Việt Nam năm 1999 được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. N=5/18 O=3/4 I=7/28 M=4/13 N=7/8 O=8/33 Y=3/8 H=1/5 S=7/16 A=6/23 3/. Hoạt động3: Cho các lưới sau: X X X X x X x x X x X x x X x x x A B C D a/ Đối với mỗi lưới ô vuông, hãy lập một phân số có tử là số ô đánh dấu là x, mẫu là tổng số ô đánh dấu x và ô trắng. Hãy tìm những cặp phân số cùng mẫu và so sánh chúng với nhau. b/ Sắp xếp các phân số này theo thứ tự tăng dần và cho biết lưới nào sẫm nhất. Nhóm hoạt động b (ii) Chuẩn bị: Tổ chức: 15 học sinh, ba học sinh một nhóm nhỏ. Cơ sở vật chất cho mỗi nhóm nhỏ: 1 tờ giấy khổ A0. Hoạt động( 15’) Hoạt động 1: Điền hai phân số có mẫu khác nhau vào chỗ trống sau: - Giải thích? Hoạt động 2: Cho các số sau: A=2/9, 5/18, 1/3,.... H=1/20, 1/8, 1/5,.... C=1/6, 1/4, 1/3,.... B=2/5, 4/5, 6/5,..... O=1/18, 2/9, 7/18,... Hãy quy đồng mẫu các phân số của từng dãy rồi đoán nhận phân số thứ tư theo quy luật của dãy đó . Hãy viết nó dưới dạng tối giản rồi xắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần và viết chữ cái đó vào bảng trên . Hãy cho biết dòng đó viết gì? **Nêu qui tắc so sánh hai (hay nhiều) phân số cùng mẫu BàI tập trắc nghiệm Bài 1: Điền đúng, sai cho các câu sau: 1/ Phân số có mẫu là 18, lớn hơn 2/3 nhưng nhỏ hơn 7/9 là :13/18  2/ Không có phân số nào lớn hơn 12/18 và nhỏ hơn 13/18  3/ Không có phân số cùng mẫu nào lớn hơn 12/18 và nhỏ hơn 13/18  4/ Nếu :21. 65 < 35. 52 thì :  Tiêu chuẩn đánh giá Nội dung 0 1 2 Kết quả Biểu diễn phân số Chưa biểu diễn được các phân số trên hình Biểu diễn được các phân số nhưng còn có phân số chưa chính xác Trình bày chính xác các phân số đẹp, rõ ràng. Trình bày Không trình bày được Trình bày được nhưng chưa rõ ràng, mạch lạc Trình bày rõ ràng, mạch lạc Kiến thức Không thực hiện được phép tính Thực hiện được một số phép tính Thực hiện đầy đủ các phép tính Tiết 72 : So sánh phân số cùng tử, Và so sánh phân số với 1 Yêu cầu trọng tâm: Kiến thức: Nắm vững cách so sánh 2 hay nhiều phân số cùng tử và với 1. Biết lập luận có căn cứ , vận dụng linh hoạt các cách so sánh để giảI bàI toán một cách nhanh chóng. Kĩ năng: Sử dụng tốt kỹ năng tính toán và vận dụng linh hoạt các cách so sánh để giải bàI toán. Cơ sở vật chất : Phần mềm Math Concepts/bài 4/hoạt động . Giấy, bút màu, giấy màu kẻ ô. File T72_sosanhps.ppt thiết kế trên Powerpoint Tiến trình tiết dạy : Thời gian Nội dung công việc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ ổn định tổ chức Chia lớp thành 3 nhóm 20’ Làm bài tập Quan sát học sinh hoạt động Các nhóm làm bài tập theo hướng dẫn. Trao đổi để đưa ra nhận xét. 15’ Các nhóm trình bày Nghe các nhóm trình bày. Yêu cầu học sinh đánh giá . Trình bày hoạt động theo thứ tự : Nhóm máy tính. Nhóm hoạt động A Nhóm hoạt động B 5’ Củng cố Cộng 2 hay nhiều phân số cùng mẵu. Làm việc toàn lớp 3’ Kiểm tra trắc nghiệm Làm bài tập toàn lớp. Tóm tắt bàI học I/. So sánh hai phân số cùng mẫu : 1/. Quy tắc : Trong hai phân số cùng tử : + phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn . + phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì lớn hơn . 2/. Ký hiệu : II/. So sánh phân số với 1 : Quy tắc: Muốn so sánh hai (hay nhiều) phân số với 1, ta so sánh như sau: a/. Nếu tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số nhỏ hơn 1 . b/. Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1 . Nhóm máy tính (I) I/. Chuẩn bị: Tổ chức: 2 học sinh một máy . Cơ sở vật chất: Tệp T72_so sanhpso.ppt thiết kế trên Power point, máy projecter hoặc TV II/. Hoạt động: Thời gian Nội dung Hướng dẫn hoạt động 15’ Trả lời câu hỏi 5’ Trình bày Cử một đại diện trả lời câu hỏi. 3’ Làm bài kiểm tra trắc nghiệm toàn lớp Nhóm hoạt động A Tổ chức: Chia ba học sinh một nhóm nhỏ. Cơ sở vật chất: Mỗi nhóm nhỏ một bộ dụng cụ và giấy, bút . Hoạt động: Phân phối thời gian: Công việc Thời gian Làm các hoạt động 20’ Trình bày 5’ Đề bài: Hoạt động 1: Mẹ Lan có một chiếc bánh hình tròn cho 3 chị em. Em Lan được 1/2 chiếc, chị Lan được 1/6 chiếc còn lại phần của Lan là 1/3 chiếc. Hỏi ai được nhiều bánh hơn ? Các phân số trên có gì đặc biệt? Khi so sánh các phân số trên, mẫu số có quyết định điều gì? Hoạt động 2: Có tồn tại số tự nhiên x không? Hãy giúp người đàn ông tìm được một số tự nhiên x mà thoả mãn: Như vậy khi so sánh hai phân số cùng tử , đIều kiện nào cần được chú ý bổ sung? Hoạt động 3: Cho bảng số liệu sau: Kết thúc học kì 1, kết quả học tập các lớp A của trường như sau: Lớp 6A 7A 8A 9A Tổng số học sinh 45 42 44 45 Học sinh giỏi 9 6 4 5 Với mỗi lớp, hãy lập tỉ số giữa số học sinh giỏi trên tổng số học sinh. Hãy so sánh các phân số vừa lập được để xếp thứ tự cho các lớp. ** Nêu quy tắc so sánh hai phân số hai (hay nhiều) phân số cùng tử , viết dạng tổng quát? Nhóm hoạt động B Chuẩn bị: Tổ chức: 15 học sinh, ba học sinh một nhóm nhỏ. Cơ sở vật chất cho mỗi nhóm nhỏ: 1 tờ giấy khổ A0. Hoạt động( 15’) Hoạt động 1: Cho các phân số sau: Nhận xét về các phân số. So sánh 2 phân số bất kỳ ở trên. Có thể đưa ra quy tắc để so sánh hai phân số có cùng tử được không? Hoạt động “Xây tường” a Em hãy “xây bức tường” bằng cách điền các phân số đã cho vào các “viên gạch” theo qui tắc sau: c b b1 d e f h g k i Trong đó: a < b < c < d ... Trả lời : Hoạt động 2: Hãy viết 10 phân số cùng tử lớn hơn và so sánh chúng với 1 Hãy viết 10 phân số cùng tử lớn hơn và so sánh chúng với 1 Hãy nêu nêu qui tắc so sánh hai ( hay nhiều ) hai phân số cùng tử với 1? BàI tập trắc nghiệm Điền đúng (Đ) ,sai (S) vào các câu sau : Không có số tự nhiên nào thoả mãn:  Không có phân số nào thoả mãn vừa lớn hơn , vừa nhỏ hơn  Ta có thể so sánh các phân số cùng tử hoặc cùng mẫu theo phương pháp quy đồng .  Tiêu chuẩn đánh giá Nội dung 0 1 2 Kết quả Biểu diễn phân số Chưa biểu diễn được các phân số trên hình Biểu diễn được các phân số nhưng còn có phân số chưa chính xác Trình bày chính xác các phân số đẹp, rõ ràng. Trình bày Không trình bày được Trình bày được nhưng chưa rõ ràng, mạch lạc Trình bày rõ ràng, mạch lạc Kiến thức Không thực hiện được phép tính Thực hiện được một số phép tính Thực hiện đầy đủ các phép tính Tiết 86 : phép cộng hai phân số cùng mẫu Yêu cầu trọng tâm: Kiến thức: Biết cách cộng hai phân số cùng mẫu. Biết lập luận có căn cứ , vận dụng linh hoạt các cách so sánh để giải bài toán một cách nhanh chóng. Kĩ năng: Sử dụng tốt kỹ năng tính toán để giải bài toán. Cơ sở vật chất : Giấy, bút màu, giấy màu kẻ ô. File T86_Congphanso.ppt thiết kế trên Powerpoint Phần mềm Math Practice/Unit 3/Lesson 14 (Addition Fraction) Tiến trình tiết dạy : Thời gian Nội dung công việc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ ổn định tổ chức Chia lớp thành 4 nhóm 15’ Làm bài tập Quan sát học sinh hoạt động Các nhóm làm bài tập theo hướng dẫn. Trao đổi để đưa ra nhận xét. 20’ Các nhóm trình bày Nghe các nhóm trình bày. Yêu cầu học sinh đánh giá . Trình bày hoạt động theo thứ tự : Nhóm máy tính. Nhóm hoạt động 1. Nhóm hoạt động 2. Nhóm hoạt động 3. 5’ Củng cố Cộng 2 hay nhiều phân số cùng mẵu. Làm việc toàn lớp 3’ Kiểm tra trắc nghiệm Làm bài tập toàn lớp. Tóm tắt bàI học I/. Phép cộng hai phân số cùng mẫu : Cộng tử với tử 1/. Quy tắc : a + b m a m b m = + Mẫu chung giữ nguyên II/. Cộng hai số thập phân : Cách 1 : - Viết các số thập phân dưới dạng các phân số. - Thực hiện như phép cộng hai phân số cùng mẫu Cách 2 : Ta thực hiện phép cộng hai số thập phân Nhóm máy tính (I) I/. Chuẩn bị: Tổ chức: 2 học sinh một máy . Cơ sở vật chất: Tệp T86_congphanso.ppt thiết kế trên Power point, máy projecter hoặc TV Phần mềm Math Practice. II/. Hoạt động: Thời gian Nội dung Hướng dẫn hoạt động 20’ Trả lời câu hỏi 5’ Trình bày Cử một đại diện trả lời câu hỏi. 5’ Làm bài kiểm tra trắc nghiệm Hoạt động 1: Làm bài tập trên tệp T86_congphanso.ppt thiết kế trên Power Point. Hoạt động 2: Thực hành cộng phân số trên phần mềm Math Practice/Unit 3/Lesson 14 (Addition Fraction). Hoạt động 3: Nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu số Nêu các cách cộng hai số thập phân Nhóm hoạt động 1 Chuẩn bị: Tổ chức: Chia ba học sinh một nhóm nhỏ. Cơ sở vật chất: Mỗi nhóm nhỏ một bộ dụng cụ và giấy, bút . Hoạt động: Công việc Thời gian Làm các hoạt động 20’ Trình bày 5’ 1. Hoạt động1: Cho ba hình chữ nhật được chia thành các ô vuông như hình vẽ sau: A B C Các miếng bìa màu có dạng như sau: a/ Một ô vuông nhỏ trên các hình chữ nhật A, B, C biểu diễn phân số nào? Trả lời: b/ Lấy hai tấm bìa màu bất kỳ đã cho để xếp vào các hình chữ nhật A, B, C. + Mỗi miếng bìa màu trong từng hình A, B, C biểu diễn phân số nào? + Cả hai miếng bìa màu trong mỗi hình A, B, C biểu diễn phân số nào? Hãy điền kết quả vào bảng sau: Miếng bìa màu 1 Miếng bìa màu 2 Cả hai miếng bìa màu Hình A Hình B Hình C 2/. Hoạt động2: Điền số thích hợp vào ô trống: + = + + + + = = = = + = 3/. Hoạt động3: Có thể thực hiện tính tổng các số thập phân sau không? 1,5 + 3,7 2,45 + 3,55 6,237 + 3,763 Nhóm hoạt động 2 Chuẩn bị: Tổ chức: 15 học sinh, ba học sinh một nhóm nhỏ. Cơ sở vật chất cho mỗi nhóm nhỏ: 1 tờ giấy khổ A0 Hoạt động ( 20’) Hoạt động 1: Cho các lưới ô vuông cho như sau:

File đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6(28).doc
Giáo án liên quan