1). Nguyên tử 39X có cấu hình e nguyên tử 1s22s22p63s23p64s1 . Hạt nhân nguyên tử X có:
A). 19 nơtron và 20 proton B). 20 proton và 19 electron C). 10 proton và 20 electron D). 19 proton và 20 nơtron
2). Hidro có 3 đồng vị: H, D và T. Clo có 2 đồng vị: và .Vậy có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl?
A). 6 B). 5 C). 4 D). 3
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 kiểm tra 01 tiết môn hóa học lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN: HOÁ HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút
- - - - - - - - - @&? - - - - - - - - -
1). Nguyên tử 39X có cấu hình e nguyên tử 1s22s22p63s23p64s1 . Hạt nhân nguyên tử X có:
A). 19 nơtron và 20 proton B). 20 proton và 19 electron C). 10 proton và 20 electron D). 19 proton và 20 nơtron
2). Hidro có 3 đồng vị: H, D và T. Clo có 2 đồng vị: và .Vậy có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl?
A). 6 B). 5 C). 4 D). 3
3). Cho cấu hình nguyên tố của A là: 1s2 2s22p6 3s23p64s2. Từ cấu hình có thể rút ra kết luận nào sau đây?
A). A là có thể là kim loại hay phi kim B). A là khí hiếm C). A là phi kim D). A là kim loại
4). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất A). Mang điện âm B). Có thể mang điện hoặc không mang điện
C). Mang điện dương D). Không mang điện
5). Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:
A). Mức năng lượng của các electron B). Nguyên tử lượng
C). Sự bão hòa của các lớp electron D). Điện tích hạt nhân nguyên tử
6). Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử:
A). Có cùng điện tích hạt nhân B). Có cùng số nơtron trong hạt nhân
C). Có cùng số khối D). Có cùng nguyên tử khối
7). Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa 8 nơtron, 7 proton, 7 electron
A). B). C). D).
8). Dựa vào nguyên lí vững bền hãy xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai:
A). 3s < 4s B). 2s < 2p C). 3d < 3p D). 4s < 3d
9). Dựa vào nguyên lí vững bền hãy xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai:
A). 3p < 3d B). 2p < 3s C). 2s < 3s D). 3d < 4s
10). Cho 2 nguyên tử có kí hiệu như sau và . Câu nhận định nào đúng trong các câu sau:
A). X và Y cùng có 25 electron B). Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron) C). X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị D). X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học
11). Các electron ngoài cùng của một nguyên tử được phân bố như sau: 3p6. Nguyên tử có:
A). 17e B). 16e C). 18e D). 19e
12). Mệnh đề nào sau đây sai: A). Nguyên tử có tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 4
B). Khối lượng electron quá nhỏ so với khối lượng nguyên tử
C). Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton
D). Hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron
13). Tổng số p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng
A). 5 B). 6 C). 7 D). 8
14). Phát biểu nào sau đây sai: A). Những electron ở gần hạt nhân nhất ở mức năng lượng thấp nhất
B). Hiện tại chỉ có 4 phân lớp s, p, d, f chứa electron
C). Mọi electron đều liên kết với hạt nhân đều chặt chẽ như nhau
D). Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định
15). Tính nguyên tử khối trung bình, biết Bo có 2 đồng vị 10B(18,89%) và 11B(81,11%)
A). 10,81 B). 10,18 C). 10,08 D). 10,11
01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~
02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 03. ; / = ~
08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~
14. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~
II/ Tự luận: 6đ
Câu1 (3đ)
Phân lớp e ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s . Tổng số e của 2 phân lớp =5 và hiệu số e của chúng = 3 .
Viết cấu hình e của A và B. Þ SHNT của chúng .
Hai nguyên tử này có số n hơn kém nhau 4 hạt và có tổng số klnt = 71 đvC . Tính số N và số khối mỗi nguyên tử .
Câu2 (3đ)
Cho 6g một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 ml dd H2SO4 loãng (D = 0,75g/ml) ta được dd A và khí Hiđro. Cho toàn bộ khí này đi qua CuO đun nóng ta thu được 16g Cu.
Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tìm tên kim loại hóa trị II.
Tìm CM của dd H2SO4.
Tìm C% chất tan trong dd A.
Khởi tạo đáp án đề số : 001 nc
01. - - - ~ 06. ; - - - 11. - / - - 16. - / - -
02. ; - - - 07. - - = - 12. - - = - 17. - - - ~
03. - - - ~ 08. - - = - 13. - - = - 18. - - = -
04. - - - ~ 09. - - - ~ 14. - - = - 19. ; - - -
05. ; - - - 10. - / - - 15. ; - - - 20. - - = -
Câu1 (3đ)
Gọi x.y lần lượt là số e có trong phân lớp 3p và 4s của 2 nguyên tử A và B.
Ta có x+y = 5
x – y = 3 hoặc y – x = 3
Þ x = 4 ; y = 1 hoặc y =4 ; x = 1
Vì phân lớp 4s chứa tối đa 2e nên Þ y 2 Þ x = 4 ; y = 1
Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p4 (Z = 16)
B :1s22s22p63s23p64s1 (Z = 19)
b. Gọi NA , NB lần lượt là số nơtron trong 2 nguyên tử A và B.
Ta có
Biện luận Þ NA = 16 và NB = 20 Þ Số khối của A = 32 ; số khối của B = 29 .
Câu2 (3đ)
. Gọi X, M, a lần lượt là kí hiệu, khối lượng mol và số mol của kim loại cần tìm
X + H2SO4 = XSO4 + H2 (1)
H2 + CuO = Cu + H2O (2)
Ta có aM = 6g (1’)
Và
(1)Þ Þ Vậy X là Mg.
b. (1) Þ Þ
c. (1) Þ
Theo ĐLBTKL ta có: mddA = mMg + mddax – m = 6 + 200.0,75 – 0.5 =155,5g
File đính kèm:
- DE 1t -10 NC-b2.doc