Câu 1. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cưc?
A. H2S B. Al2S3 C. O2 D. SO2
Câu 2. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. S, Br2, Cl2 B. Cl2, O3, S
C. Na, F2, S D. Br2, O2, Ca
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4781 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 3 kiểm tra 15 phút môn hoá học 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
Trung tâm GDTX -Bình Tân ĐỀ KIỂM TRA 15’ (C6)
Họ & tên: …………………… Môn HOÁ HỌC 10CB
Điểm:………………………. Kiểm tra ngày: / / 2009
Khoanh phương án trả lời đúng nhất mỗi câu 1đ
Câu 1. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cưc?
A. H2S B. Al2S3 C. O2 D. SO2
Câu 2. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. S, Br2, Cl2 B. Cl2, O3, S
C. Na, F2, S D. Br2, O2, Ca
Câu 3. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
A. +2. B. +6. C. +4. D. +8.
Câu 4. Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4
Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là:
A. 1 và 1. B. 2 và 1. C. 1 và 2. D. 2 và 2.
Câu 5. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. H2S. B. O3. C. SO2. D. H2SO4.
Câu 6. Có những phân tử và ion sau đây:
A. SO32-. B. S2-. C. SO2. D. SO42-.
Phân tử hoặc ion nào có nhiều electron nhất?
Câu 7. Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO4 2 M là
A. 10 mol. B. 2,5 mol. C. 5,0 mol. D. 20mol.
Câu 8. Một hỗn hợp gồm 13 g kẽm và 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư.
Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 67,2 lít.
Câu 9. Có bao nhiêu mol FeS2 tác dụng với oxi để thu được 64 g khí SO2 theo PTHH:
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
A. 0,4 B. 1,2 C. 0,5 D. 0,8
Câu 10. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc đều cho cùng một loại muối ?
A. Fe B. Cu C. Ag D. Al
----- hết -----
Đề 2
Trung tâm GDTX -Bình Tân ĐỀ KIỂM TRA 15’ (C6)
Họ & tên: …………………… Môn HOÁ HỌC 10CB
Điểm:………………………. Kiểm tra ngày: / / 2009
Khoanh phương án trả lời đúng nhất mỗi câu 1đ
Câu 1. Có những phân tử và ion sau đây:
A. SO32-. B. S2-. C. SO2. D. SO42-.
Phân tử hoặc ion nào có nhiều electron nhất?
Câu 2. Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO4 2 M là
A. 10 mol. B. 2,5 mol. C. 5,0 mol. D. 20mol.
Câu 3. Một hỗn hợp gồm 13 g kẽm và 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư.
Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 67,2 lít.
Câu 4. Có bao nhiêu mol FeS2 tác dụng với oxi để thu được 64 g khí SO2 theo PTHH:
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
A. 0,4 B. 1,2 C. 0,5 D. 0,8
Câu 5. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc đều cho cùng một loại muối?
A. Fe B. Cu C. Ag D. Al
Câu 6. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cưc?
A. H2S B. Al2S3 C. O2 D. SO2
Câu 7. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. S, Br2, Cl2 B. Cl2, O3, S
C. Na, F2, S D. Br2, O2, Ca
Câu 8. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
A. +2. B. +6. C. +4. D. +8.
Câu 9. Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4
Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là:
A. 1 và 1. B. 2 và 1. C. 1 và 2. D. 2 và 2.
Câu 10. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. H2S. B. O3. C. SO2. D. H2SO4.
----- hết -----
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đề 1
C
A
B
A
C
D
A
B
C
D
Đề 2
D
A
B
C
D
C
A
B
A
C
File đính kèm:
- Đề kt 15' C6 hoa 10.doc