*
Câu 1:
Cho các Oxit: CaO, SiO2, Fe2O3, Fe¬3O4, P2O5. Chất nào tan được trong dung dịch kiềm.
a. CaO, SiO2, Fe3O4 b. SiO2 Fe3O4 c. Fe2O3, P2O5 d. SiO2
Câu 2:
Người ta pha 40g Nước vào 80g dung dịch một chất có nồng độ 20%. Tính nồng độ % của dung dịch mới.
a. 13,33 % b. 15 % c. 12,1 % d. 10,34 %.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 3 Trắc nghiệm hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 3
*
Câu 1:
Cho các Oxit: CaO, SiO2, Fe2O3, Fe3O4, P2O5. Chất nào tan được trong dung dịch kiềm.
a. CaO, SiO2, Fe3O4 b. SiO2 Fe3O4 c. Fe2O3, P2O5 d. SiO2
Câu 2:
Người ta pha 40g Nước vào 80g dung dịch một chất có nồng độ 20%. Tính nồng độ % của dung dịch mới.
a. 13,33 % b. 15 % c. 12,1 % d. 10,34 %.
Câu 3:
Người ta pha 60g nước vào 80g dung dịch 1 chất có nồng độ 20%. Tính nồng độ của dung dịch mới thu được.
a. 10,25 % b. 11,4 % c. 9.5 % d. 9,25 %.
Câu 4:
Để hòa tan 5,1g Oxit 1 kim loại hóa trị III cần dùng 43,8g HCl. Hỏi đó là Oxit nào.
a. Fe2O3 b. Al2O3 c. Cr2O3 d. Tất cả đều sai.
Câu 5:
Hòa tan 4g hỗn hợp 2 kim loại A, B có cùng hóa trị II và có tỉ lệ mol là 1:1 bằng dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít H2 ở đktc. Hỏi A, B là kim loại nào trong các kim loại sau: Mg, Ca, Ba, Zn, Fe, Cu, Al.
a. Mg, Zn b. Ca, Fe c. Cu, Ba d. Mg, Fe.
Câu 6:
Để hòa tan 2,4g Oxit của 1 kim loại có hóa trị II cần dùng 2,19g HCl. Hỏi đó là Oxit kim loại nào?
a. ZnO b. FeO c. CaO d. CuO
Câu 7:
Phân tích 3g chất hữu cơ thì thu được 4,62g CO2. Thành phần % khối lượng C là:
a. 48% b. 40% c. 42% d. 25%
Câu 8:
Hòa tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là:
a. 0.05M b. 0.01M c. 1M d. 0.1M
Câu 9:
Cho 4,48 lít hỗn hợp CH4 và C2H2 qua nước Brôm dư, lượng Br2 tham gia phản ứng là 16 gam.
a. Chất nào đã tác dụng với Br2 ? Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
File đính kèm:
- De 3.doc