Đề 38 thi thử đại học môn toán năm 2012 - 2013 thời gian làm bài: 180 phút

Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số (m là tham số thực).

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi .

2. Xác định m để điểm tạo với hai điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số (1) một tam giác có diện tích nhỏ nhất.

 

doc5 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 38 thi thử đại học môn toán năm 2012 - 2013 thời gian làm bài: 180 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN NĂM 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 180 phút. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số (m là tham số thực). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi . Xác định m để điểm tạo với hai điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số (1) một tam giác có diện tích nhỏ nhất. Câu II (2,0 điểm) Giải phương trình: Giải hệ phương trình: Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân: Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a, , và mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD. Câu V (1,0 điểm) Cho hệ phương trình: Chứng minh rằng , hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (T): x2 + y2 – 9x – y + 18 = 0 và hai điểm A(1; 4), B(-1; 3). Gọi C, D là hai điểm thuộc (T) sao cho ABCD là một hình bình hành. Viết phương trình đường thẳng CD. Trong không gian tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng D đi qua điểm M(1; -1; 0), cắt đường thẳng (d): và tạo với mặt phẳng (P): 2x - y - z + 5 = 0 một góc 300. Câu VII.a (1,0 điểm) Tìm số phức z thỏa mãn và . B. Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (T): (x – 1)2 + (y + 2)2 = 10 và hai điểm B(1; 4), C(-3; 2). Tìm tọa độ điểm A thuộc (T) sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 19. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(13; -1; 0), B(2; 1; -2), C(1; 2; 2) và mặt cầu . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với BC và tiếp xúc mặt cầu (S). Câu VII.b (1,0 điểm) Giải bất phương trình sau: ----------------- Hết ----------------- ĐÁP ÁN Câu 1:1Cho hàm số (m là tham số thực). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi . Ta có hàm số: TXĐ: Hàm số nghịch biến trên khoảng Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, yCT = 0 và hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = 1 y x 1 0 · · · · 1 Giới hạn: x y’ -¥ +¥ y 0 0 0 + + - -¥ +¥ 1 0 1 Bảng biến thiên: Þ đồ thị có điểm uốn là tâm đối xứng. Câu 1: 2. Xác định m để điểm tạo với hai điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số (1) một tam giác có diện tích nhỏ nhất. Ta có:, hàm số luôn có CĐ, CT Tọa độ các điểm CĐ, CT của đồ thị là Suy ra và phương trình đường thẳng Do đó, tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất khi và chỉ khi khoảng cách từ M tới AB nhỏ nhất. Ta có: đạt được khi m = 0 Câu 2: 1. Giải phương trình: Phương trình đã cho tương đương với: Câu 2: 2. Giải hệ phương trình: Cách 1: Đk: Từ hệ suy ra đk Hệ đã cho tương đương với: . Vậy hệ phương trình có một nghiệm Cách 2: Hệ đã cho tương đương với Đặt . ĐK: . Hệ trở thành: Do ĐK của u, v nên Với u = 2 Þ v = 1, ta được hệ: .Vậy hệ phương trình có một nghiệm Câu 3: Tính tích phân: Ta có Tính Tính . Đặt: . Vậy Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a, , và mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD. Theo giả thiết (ABCD) ^ (SBD) theo giao tuyến BD. Do đó nếu dựng AO ^ (SBD) thì O Î BD. Mặt khác AS = AB = AD Þ OS = OB = OD hay DSBD là tam giác vuông tại S. Từ đó: Suy ra thể tích khối chóp S.ABD được tính bởi: (đvtt).. Trong DSBD dựng OH ^ SD tại H (1) Þ H là trung điểm của SD. Theo chứng minh trên AO ^ (SBD) Þ AO ^ OH (2) (1) và (2) chứng tỏ OH là đoạn vuông góc chung của AC và SD. Vậy Câu 5: Cho hệ phương trình: Chứng minh rằng , hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng và đồ thị hàm số có trục đối xứng . Do đó nếu đặt y = 1- x và thay vào vế trái của (1) ta được: Chứng tỏ , phương trình (1) luôn nhận nghiệm Từ đó bài toán đã cho tương đương với bài toán chứng minh hệ phương trình: có nghiệm hay phương trình có nghiệm . Điều này là hiển nhiên vì Câu 6a: 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (T): x2 + y2 – 9x – y + 18 = 0 và hai điểm A(1;4), B(-1; 3). Gọi C, D là hai điểm thuộc (T) sao cho ABCD là một hình bình hành. Viết phương trình đường thẳng CD.Ta có ; (C) có tâm và bán kính ABCD là hình bình hành nên CD = AB và phương trình CD: x – 2y + m = 0 ; Vậy phương trình CD: x – 2y - 1 = 0; x – 2y - 6 = 0 Câu 6a: 2. Trong không gian tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng D đi qua điểm M(1;-1;0), cắt đường thẳng (d): và tạo với mặt phẳng (P): 2x - y - z + 5 = 0 một góc 300. Gọi Ta có: và mp(P) có vtpt (d) tạo với (P) góc 300 nên: + Với t = 0, phương trình + Với , phương trình Câu 7a: Tìm số phức z thỏa mãn và . Giả sử . Ta có: + + Giải hệ phương trình: Vậy Câu 6b: 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (T): (x – 1)2 + (y + 2)2 = 10 và hai điểm B(1;4), C(-3; 2). Tìm tọa độ điểm A thuộc (T) sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 19. Giả sử A(x; y) Î (C) Þ (x – 1)2 + (y + 2)2 = 10 Ta có: và phương trình BC: x – 2y + 7 = 0 Diện tích tam giác ABC: Û TH1: x = 2y + 12 thế vào (1), ta được + + TH2: x = 2y – 26 thế vào (1), ta được 5y2 – 104y +723 = 0 (vô nghiệm) .Vậy ; Câu 6b: 2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(13; -1; 0), B(2; 1; -2), C(1; 2; 2) và mặt cầu . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với BC và tiếp xúc mặt cầu (S). (S) có tâm I(1; 2; 3) và bán kính R = 9 Giả sử (P) có vtpt (P) // BC nên (P) đi qua A(13; -1; 0) Þ phương trình (P): (P) tiếp xúc (S) Với B + 2C = 0 chọn , ta được phương trình (P): -2x + 2y - z + 28 = 0 Với B - 4C = 0 chọn , ta được phương trình (P): 8x + 4y + z -100 = 0 Cả hai mặt phẳng (P) tìm được ở trên đều thỏa yêu cầu bài toán. Câu 7b: Giải bất phương trình sau: Điều kiện: Khi đó có 3 trường hợp: TH1: Nếu x > 4 thì và . Do đó bpt tương đương: (đúng ) TH2: Nếu thì và . Suy ra bpt vô nghiệm. TH3: Nếu thì và . Do đó bpt tương đương: (đúng ) Vậy bpt có tập nghiệm là

File đính kèm:

  • docDe thi thu DH so 27.doc