Đề cương chi tiết phương trình hóa học

Câu 1: Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá sau:

a) Cu <-> CuO -> CuCl2 <-> Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 <-> Cu.

b) MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO.

c) Na -> NaOH -> NaCl <-> Cl2 <-> HCl -> FeCl2 <-> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> Fe3O4 -> FeCl3 + FeCl2.

d) Fe <-> Fe2(SO4)3 <-> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe <-> FeCl2 <-> Fe(OH)2 <-> FeSO4

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết phương trình hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II.1: Viết PTHH: Câu 1: Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cu CuO -> CuCl2 Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 Cu. MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO. Na -> NaOH -> NaCl Cl2 HCl -> FeCl2 FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> Fe3O4 -> FeCl3 + FeCl2. Fe Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe. e) Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3 -> Al -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al. g) FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CuSO4 -> Na2SO4 NaOH -> Na2ZnO2. h) P -> P2O5 -> H3PO4 -> NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 -> NaCl NaOH. i) MnO2 -> Cl2 -> NaCl -> H2 -> H2O -> NaOH -> Na2SO4 -> NaNO3. k) CaCO3 CO2 Na2CO3 -> MgCO3 -> MgO -> MgSO4 -> MgCl2-> Mg(NO3)2 MgO -> Mg3(PO4)2. Câu 2: Cho các chất sau: Na, H2O, CuSO4, BaCl2, H2SO4, HCl. Chất nào tác dụng được với nhau? Hãy viết PTPƯ? Câu 3: Cho từng cặp chất sau đây: a) Na2S và HCl b) CuCl2 và NaOH c) CaCO3 và KOH d) K2CO3 và BaCl2 e) Na2SO4 và KNO3 g) FeSO4 và Cu h) FeCl3 và Mg i) CuSO4 và HCl Những trường hợp nào có PƯ xảy ra? Viết PTHH? Câu 4: Điền CTHH các chất vào chỗ có dấu ? và hoàn thành các pthh sau? a. BaCl2 + Na2SO4 -> ? + ? b. Na2CO3 + ? -> NaNO3 + ? c. FeCl2 + NaOH -> ? + ? d. AgNO3 + ? -> Fe(NO3)3 + ? e. CaCO3 + HCl -> ? + ? + H2O. g. NaOH + ? -> NaCl + ? h. Fe + ? -> FeCl3 i. SO3 + NaOO dư -> ? + ? Câu 5: Có những chất bazơ: Cu(OH)2, KOH, Fe(OH)3, NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Zn(OH)2. hãy cho biết chất nào: Tác dụng được với dd HCl? Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao? Tác dụng với cacbon đioxit? Tác dụng được với dd FeCl3? Đổi màu quì tím thành xanh? Viết các ptpư? II.2: Nhận biết: Câu 1: Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học: a) Na2O, CaO, ZnO b) NaOH, Ca(OH)2, HCl c) HCl, HNO3, H2SO4. d) Na2SO4, NaCl, NaNO3 e) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2. g) K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4. h) CO2, H2, N2, CO, O2. Câu 2: a. Chỉ dùng thêm một kim loại, hãy nhận biết 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2. Viết các PTPƯ. b.Có 4 dd: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 đựng trong các lọ mất nhãn. Chỉ dùng dung dịch HCl, hãy nhận biết các lọ hoá chất trên? c. Nhận biết các dd sau trong các lọ mất nhãn bằng pphh: FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH mà chỉ được dùng quì tím? d. Chỉ dùng 1 chất và 1 trong số các dung dịch sau để nhận biết từng chất: H2SO4, CuSO4, BaCl2. Câu 3: Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: a) HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2. b) NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4. c) dd HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2 d) dd HNO3; CaCl2; Na2CO3; NaCl e) dd HCl; H2SO4; BaCl2; Na2CO3 II. 3: Điều chế: Câu 1: a) Viết 4 loại phản ứng tạo thành NaOH. b) Viết 6 loại phản ứng tạo thành CaSO4. c) Viết 6 loại phản ứng tạo thành CO2. Câu 2: Từ quặng Pyrit FeS2, O2, H2O và chất xúc tác thích hợp. Viết các PTPƯ điều chế Sắt (III) sunfat. Câu 3: Từ : Đá vôi, Muối ăn, Nước hãy viết PTPƯ điều chế: dd HCl, Na2CO3, Ca. Câu 4: Từ Cu, O2, Cl2 và dd HCl. Hãy viết các ptpư điều chế CuCl2 bằng hai cách khác nhau? Câu 5: Viết ptpư điều chế ZnCl2; FeCl2 và CuCl2 từ: Kim loại: Zn, Fe, Cu. Oxit: ZnO, FeO, CuO. Hiđroxit: Zn(OH)2; Fe(OH)2; Cu(OH)2. II.4: Tinh chế: Làm thế nào để tách các chất ra khỏi nhau: Fe và Cu Fe, Ag và Cu CuO, Fe2O3 và Al2O3. II.5: Mơ tả hiện tượng hĩa học: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho: Kẽm vào dd Đồng sunfat1. Nhơm vào dung dịch axit clohidric. Na kim loại vào nước. Dd Natrihidroxit vào dd Sắt (II) clorua. Canxi cacbonat vào dd axit sunfuric. II.6: Xác định CTHH của đơn chất, hợp chất: Câu 1: Trong thành phần Oxit của kim loại R (hoá trị III) có chứa 30% Oxitheo khối lượng. Hãy xác định tên kim loại? Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để làm hoà tan 6,4g Oxit kim loại trên? Câu 2: Biết rằng 300ml dd HCl 1M đủ để hoà tan hết 5,1g Oxit kim loại hoá trị III. Hãy xác định tên kim loại? Câu 3: Ngâm một lá Kẽm trong dd có chứa 4,16g muối Sunfat của kim loại hoá trị II. Sau PƯ khối lượng lá Kẽm tăng lean 0,94g. Xác định CTHH của muối Sunfat? Câu 4: Mét chÊt khÝ cã c«ng thøc ph©n tư lµ X2. KhÝ ®ã lµ khÝ g×? BiÕt r»ng 1,0 lÝt khÝ ®ã ë ®iỊu kiƯn tiªu chuÈn c©n nỈng 3,1696 gam. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng (nÕu cã) cđa khÝ X2 víi c¸c chÊt sau: H2, O2, Cu, dung dÞch NaOH vµ níc. Câu 5: Mét muèi clorua kim lo¹i chøa 79,78% clo theo khèi lỵng. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa muèi. II.7: Bài tốn cĩ lượng chất dư: Câu 1: Cho 180g dd H2SO4 15% vào 320g dd BaCl2 10%. Tính khối lượng kết tủa thu được? Tính C% các chất trong dd sau PƯ? Bài 2: Trộn 100ml MgCl2 2M với 150ml dd Ba(OH)2 1,5M được ddA (D=1,12g/ml) và kết tủa C. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Xác định nồng độ mol/l và nồng độ % của ddA (xem thể tích dd thay đổi khơng đáng kể) Bài 3: .Hoµ tan 16,2 gam ZnO vµo 400gam dd HNO3 15% thu ®ỵc dd A a. TÝnh khèi lỵng axit ®· ph¶n øng b. TÝnh khèi lỵng muèi kÏm t¹o thµnh c. TÝnh C% c¸c chÊt trong dd A Bài 4: Cho 325 gam dd FeCl3 5% vµo 112 gam dd KOH 25% a. ChÊt nµo thõa sau ph¶n øng b. TÝnh khèi lỵng chÊt kÐt tđa thu ®ỵc c. TÝnh C% c¸c chÊt trong dd sau ph¶n øng. II.8: Xác định tp% hỗn hợp: Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 14,6g hỗn hợp Zn và ZnO bằng dd HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính tp % khối lượng mỗi chất ban đầu? Tính khối lượng muối tạo thành? Tính thể tích dd HCl 36% (d = 1,18g/ml) cần dùng? Câu 2: Cho 5,44g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 phản ứng với dd H2SO4 thì thu được 7,6g hỗn hợp 2 muối sun fat khan. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu? Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp 2 muối tạo thành? Câu 3: Hoà tan 12,8g hỗn hợp Mg và MgO phải dùng hết 400ml dd HCl 2M Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu? Cho 1 lượng dd NaOH dư vào dd sau PƯ sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa? Câu 4: Cho một h2 A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dd HCl dư . Dẫn khí tạo thành lội qua nước vôi trong dư thì thu được 10g kết tủa và còn lại 2,8l khí không màu (đktc). Tính tp % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Câu 5: Nung nóng 136g hỗn hợp 2 bazơ Mg(OH)2 và Fe(OH)3 thì khối lượng giảmđi 36g. Tính khối lượng của 2 Oxit thu được Tính khối lượng của mỗi bazơ trong h2 đầu? Câu 6: Hoµ tan 8,9 gam hh Mg, Zn vµo lỵng võa ®đ dd H2SO4 0,2M thu ®ỵc dd A vµ 4,48 lÝt khÝ ë ®ktc a. TÝnh % theo khèi lỵng 2 kim lo¹i b. TÝnh thĨ tÝch dd axit ®· dïng Câu 7: Cho 27g hh Al và ZnO vào dd HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí (đktc) Tính % theo k.l mỗi chất trong hh ban đầu? Tính khối lượng dd HCl cần dùng? Tính nồng độ % các muối cĩ trong dd thu được sau pư? II.9: Bài tốn tăng – giảm khối lượng: Câu 1: Cho lá kẽm có k.l 50g vào dd CuSO4. sau khi pư kết thúc thì k.l lá kẽm là 49,82g. Tính khối lượng kẽm đã tham gia pư? Câu 2: Nhĩng 594 gam Al vµo dd AgNO3 2M. Sau thêi gian khèi lỵng thanh Al t¨ng 5% so víi ban ®Çu a. T×m m Al ph¶n øng b. TÝnh m Ag thu ®ỵc c. TÝnh m muèi Al t¹o ra Câu 3: Ngâm một đinh sắt sạch trong dd CuSO4. Khi CuSO4 đã pư hết, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,4g. Tính số gam sắt đã bị hoà tan và số gam muối CuSO4 đã tham gia pư. Khối lượng dd CuSO4 đã dùng trong thí nghiệm trên là 210g, (d = 1,05g/ml). Xác định CM của dd CuSO4 ban đầu? II.10: Bài tốn cĩ sử dụng hiệu suất phản ứng: Bài 1: Cho 1,12 lít khí SO2 (đktc) lội qua dd Ca(OH)2 dư thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất PƯ là 80%? Bài 2: Tính lượng axit sunfuric 96% thu được từ 60Kg quặng Pirit sắt nếu hiệu suất PƯ là 85%?

File đính kèm:

  • docde cuong chi tiet(1).doc
Giáo án liên quan