Văn bản 1: Chuyện người con gái nam Xương – Nguyễn Dữ
Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ và hoàn cảnh sáng tác của văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương”.
Câu 2: Phân tích vai trò, ý nghĩa của chi tiết chiếc bóng trong văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương”.
Câu 3: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của các chi tiết hoang đường kỳ ảo trong câu chuyện.
Câu 4: Cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn sau:
a) “ Nay đã bình rơi, trâm gãy lên núi vọng phu kia nữa ”
b) “ Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu chịu khắp mọi người phỉ nhổ”
Văn bản 2: Truyện Kiều – Nguyễn Du
Câu 1: Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”
Câu 2: Tóm tắt “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
Câu 3: Cho biết vị trí xuất xứ của các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ngữ Văn 9 phần văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 9
Phần văn bản
Văn bản 1: Chuyện người con gái nam Xương – Nguyễn Dữ
Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ và hoàn cảnh sáng tác của văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương”.
Câu 2: Phân tích vai trò, ý nghĩa của chi tiết chiếc bóng trong văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương”.
Câu 3: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của các chi tiết hoang đường kỳ ảo trong câu chuyện.
Câu 4: Cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn sau:
“ Nay đã bình rơi, trâm gãy… lên núi vọng phu kia nữa ”
“ Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu…chịu khắp mọi người phỉ nhổ”
Văn bản 2: Truyện Kiều – Nguyễn Du
Câu 1: Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”
Câu 2: Tóm tắt “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
Câu 3: Cho biết vị trí xuất xứ của các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Câu 4: Cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của các đoạn thơ sau:
Ngày xuân con én đưa thoi … Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Vân xem trang trọng khác vời … Mây thua nươc tóc tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà … Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng … Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Thanh minh trong tiết tháng ba … chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Câu 5: Tại sao “Truyện Kiều được viết bằng những câu thơ lục bát mà vẫn được xem là tác phẩm truyện?
Câu 6: Tại sao “Truyện Kiều” lấy cốt truyện từ tác phẩm Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài nhân ở Trung Quốc mà lại đươch coi là tác phẩm văn học Việt Nam.
Văn bản 3: Đồng chí – Chính Hữu
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ “Đồng chí” - Chính Hữu.
Câu 2: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày … Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Đên nay rừng hoanmg sương muối … Đầu súng trăng treo.
Áo anh rác vai … Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Văn bản 4: Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật.
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm “ bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Câu 2: Cho biết ý nghĩa nhan đê của bài thơ.
Câu 3: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Câu 4: Cảm nhận của em về những nét chung và riêng của anh bộ đội cụ hồ qua bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu); ‘Bài thơ về tiểu đội xe không kính’ (Phạm Tiến Duật).
Văn bản 5: Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Huy Cận.
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
Câu 3: Cẩm nhận của em về đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa … Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Thuyền ta lái gió với buồm trăng … Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Câu hát căng buồm vơi gió khơi … Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Văn bản 6: Bếp lửa
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ.
Câu 2: Cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm … Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen … Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,.
Văn bản 7: Ánh trăng – Nguyễn Duy.
Câu 1: Qua bài thơ Ánh trăng, em hãy diễn tả lại dòng cảm nghĩ của Nguyễn Duy thành một bài tâm sự ngắn.
Câu 1: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Ngử mặt lên nhìn mặt … như là sông là rừng.
Trăng cứ tròn vành vạnh … đủ cho ta giật mình.
Văn bản 8: Làng – Kim Lân:
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Làng.
Câu 2: Tại sao Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là Làng mà không phải là Làng chợ Dầu?
Câu 3: Cho biết tình huống và ý nghĩa của tình huống trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân.
- Nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống rất gay cấn. Ông Hai vốn rất yêu làng, lúc nào cũng tự hào và khoe khoang về ngôi làng của mình với sự giàu có và tinh thần kháng chiến. Nhưng đột nhiên ông nhận được tin sét đánh mang tai từ những người tản cư - làng ông theo Tây, làm việt gian. Ông vô cùng đau đớn tủi hổ và nhục nhã. Cách tạo tình huống như vậy nhà văn Kim Lân muốn làm nổi bật lòng yêu làng gắn liền với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Câu 4: Ngôi kể và ý nghĩa của ngôi kể trong truyện ngắn này.
Câu 5: Kể tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân ( khoảng 25 dòng tờ giấy thi)
Câu 6: Cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? … Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...” (trang 166).
“ Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân … giọng lạc hẳn đi: ” (trang 165).
“ Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: …
Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.” (trang 169 - 170).
Văn bản 8: Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long:
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
Câu 2: Tại sao Nguyễn Thành Long lại đặt tên truyện ngắn của mình là Lặng lẽ Sa Pa.
Câu 3: Cho biết tình huống và ý nghĩa của tình huống trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có tình huống rất đơn giản. Câu chuyện chỉ xoay quanh cuộc gặp gỡ tình cờ của nhân vật anh Thanh niên với ông Hoạ sĩ già và cô Kỹ sư trẻ diễn ra trong vòng ba mươi phút trên đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. Cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đã để lại trong lòng mỗi nhân vật những ấn tượng sâu sắc về lí tưởng và mục đích sống. Cách tạo tình huống như vậy nhà văn Nguyễn Thành Long muốn làm nổi bật hình ảnh những con người đang lao động âm thầm lặng lẽ, đầy trách nhiệm để cống hiến hết mình cho đất nước, cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc những năm 70 của thế kỷ XX.
Câu 4: Ngôi kể và ý nghĩa của ngôi kể trong truyện ngắn này.
Câu 5: Kể tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long ( khoảng 25 dòng tờ giấy thi)
Câu 6: Cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác … Xong việc, trở và không thể nào ngủ lại được.” (trang 183 - 184).
“ Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kỹ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình… Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất” (trang 185).
Văn bản 8: Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng:
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Chiếc lược ngà.
Câu 2: Tại sao Nguyễn Quang Sáng lại đặt tên truyện ngắn của mình là Chiếc lược ngà.
Câu 3: Truyện ngắn Chiếc lược ngà được xây dựng bằng những tình huống nào? Cho biết ý nghĩa của tình huống ấy.
- Tình huống của truyện ngắn Chiếc lược ngà thật éo le. Anh Sáu sau tám năm xa nhà đi làm kháng chiến, chuyến nghỉ phép thăm quê trước khi chuyển đơn vị này với anh thật ý nghĩa bởi anh sẽ được gặp con - đứa con gái duy nhất anh chưa từng gặp mặt. Nhưng bé Thu đã không nhận ra anh là cha. Ngày anh ra đi cũng là lúc bé Thu nhận ra anh là cha.
- Ở chiến khu lúc nào anh cũng nhớ về con, anh dồn hết tâm lực vào việc tạo ra cây lược ngà để tặng con. Nhưng anh chưa kịp trao chiếc lược cho con thì anh đã hy sinh trong một trận càn của giặc Mỹ.
- Tạo tình huống như vậy Nguyễn Quang Sáng muốn ca ngợi tình cảm cha con sâu nặng của anh sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le, vừa là lời lên án tố cáo tội ác của chiến tranh đã gây ra cho bao gia đình Việt Nam
Câu 4: Ngôi kể và ý nghĩa của ngôi kể trong truyện ngắn này.
Câu 5: Kể lại tóm tắt truyện ngắn này( khoảng 25 dòng tờ giấy thi)
Câu 6: Cảm nhận của em về đoạn văn sau:
File đính kèm:
- On tap ky I van ban.doc