Đề cương ôn tập chương III - Hình 9 Trường THCS Hòa Xuân TP. BMT

Câu 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O; R) và có Â = 800. Vậy số đo góc bằng:

A) 800 B) 90O C) 1000 D) 1100

Câu 7: Cho hai điểm A và B phân biệt trên (O; R). Biết số đo AB = 1200. Ta có số đo góc AOB bằng:

A) 600 B) 90O C) 1200 D) 2400

Câu 8: Cho góc ABC là góc nội tiếp chắn cung AC thuộc (O; R). Biết sđ AC = 1500. Ta có số đo góc ABC bằng:

A) 750 B) 150O C) 3000 D) 2500

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập chương III - Hình 9 Trường THCS Hòa Xuân TP. BMT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9 A. Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III Câu 1: Cho góc AOB = 6O0 trong (O; R). Số đo cung nhỏ AB bằng: A) 300 B) 60O C) 900 D) 1200 Câu 2: Cho góc BAC = 300 là góc nội tiếp chắn cung BC trong (O; R). Số đo cung nhỏ BC bằng: A) 150 B) 30O C) 600 D) 750 Câu 3: Cho hình vẽ. Biết AEC = 400 . Tổng số đo của cung AC và cung BD bằng: C B D A O A) 500 B)70O C 600 D) 800 Câu 4: Cho hình vẽ. Biết AIC = 200. Ta có (sđ AC – sđ BD) bằng: C B D A O I A) 200 B)40O C 300 D) 500 Câu 5: Cho hình vẽ. Biết xAB = 450. Ta có số đo cung nhỏ AB bằng: B x A O A) 450 C) 75O B) 600 D) 900 Câu 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O; R) và có Â = 800. Vậy số đo góc bằng: A) 800 B) 90O C) 1000 D) 1100 Câu 7: Cho hai điểm A và B phân biệt trên (O; R). Biết số đo AB = 1200. Ta có số đo góc AOB bằng: A) 600 B) 90O C) 1200 D) 2400 Câu 8: Cho góc ABC là góc nội tiếp chắn cung AC thuộc (O; R). Biết sđ AC = 1500. Ta có số đo góc ABC bằng: A) 750 B) 150O C) 3000 D) 2500 Câu 9: Cho hình vẽ. Biết sđ MQ (nhỏ) = 300, sđ PN (nhỏ) = 500. Ta có số đo góc PIN bằng: N Q M P O x A) 300 C) 50O B) 400 D) 800 Câu 10: Cho hình vẽ. Biết sđ AmC = 1500, sđ AB = 300. Ta có số đo góc ADC bằng: D A m C O B A) 400 C) 75O B) 600 D) 900 Câu 11: Cho hình vẽ. Biết sđ MN = 800. Ta có số đo góc xMN bằng: x M O N A) 400 C) 120O B) 800 D) 1600 Câu 12: Cho tứ giác MNPQ nội tiếp (O; R) và có = 500 và = 1100. Vậy số đo của: A) = 800 và = 1000 C) = 700 và = 1300 B) = 1000 và = 800 D) = 1300 và = 700 B. Bài toán ôn tập chương III Bài 1: Cho DABC có 3 góc đều nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại S. Chứng minh: SA2 = SB.SC Tia phân giác của BAC cắt dây và cung nhỏ BC tại D và E. Chứng minh: SA = SD. Vẽ đường cao AH của DABC. Chứng tỏ: OE ^ BC và AE là phân giác của HAO. Bài 2: Cho DABC vuông ở A, AB < AC. Trên AC lấy 1 điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Nối BM và kéo dài cắt đường tròn tại D, đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh: ABCD là một tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I và bán kính của đường tròn ngoại tiếp. Chứng minh: CA là phân giác của góc SCB. Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD và N là giao điểm của đường tròn đường kính MC và BC. Chứng tỏ: 3 điểm E, M, N thẳng hàng. Bài 3: Cho DABC có 3 góc đều nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Vẽ các đường cao BD và CE của DABC. Chứng minh: tứ giác BCDE nội tiếp. Suy ra: AD.AC = AE.AB Vẽ đường thẳng xy tiếp xúc với (O) tại A. Chứng tỏ xy // ED. Đường thẳng DE cắt đường thẳng BC tại I và cắt (O) tại M và N (theo thứ tự I, M, E, D, N). Chứng minh IM . IN = IE . ID. Bài 4: Cho DABC vuông ở A, AB < AC. Vẽ đường cao AH, đường tròn (O) đường kính AH lần lượt cắt AB và AC tại D và E. Chứng tỏ 3 điểm D, O, E thẳng hàng. Chứng minh: tứ giác BDEC nội tiếp. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM ^ DE. Bài 5: Cho DABC có Â = 600 nội tiếp trong đường tròn (O; R). Tính số đo cung BC. Tính độ dài dây BC và độ dài cung BC theo R. Tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm BOC theo R. Bài 6: Cho (O; R) và dây AB = R 2. Tính số đo cung AB, số đo góc AOB. Tính theo R độ dài cung AB. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo R. Bài 7: Cho (O; R) và một cung AB có số đo bằng 600. Tính độ dài dây AB theo R. Tính độ dài cung AB theo R. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo R. Bài 8: Cho DABC vuông ở A và có B = 600 nội tiếp đường tròn (O; R). Tính số đo cung AC, cung AB. Tính theo R độ dài dây AC, dây AB. Tính theo R độ dài cung AC, cung AB. Tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm AOC theo R. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi cung AB và dây AB theo R. KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐỀ A I. LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM : (2đ) Câu 1 : Cho góc AOB = 600 trong (0; R). Số đo cung nhỏ AB bằng A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 2 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O; R) và có Â = 800. Vậy số đo góc bằng: A. 800 B. 900 C. 1000 d. 1100 Câu 3 : Cho hình vẽ. Biết sđ MQ (nhỏ) = 300. sđ PN (nhỏ) = 500. Ta có số đo gốc PIN bằng : N Q M P O I A. 300 C. 500 B. 500 D. 800 Câu 4 : Cho hình vẽ. Biết sđ AmC = 1500. sđ AB = 300. Ta có số đo góc ADC bằng : A. 400 C. 750 D A m C O B B. 600 D. 900 II. BÀI TOÁN : (8đ) Bài 1 : Cho DABC Â = 600 nội tiếp trong đường tròn (0; R). Tính số đo cung BC Tính độ dài dây BC và độ dài cung BC theo R. Tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm BOC theo R. Bài 2 : Cho DABC có 3 góc đều nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại S. Chứng minh : SA2 = SB. SC Tia phân giác của BAC cắt dây và cung nhỏ BC tại D và E. Chứng minh : SA = SD Vẽ đường cao AH của DABC. Chứng tỏ : OE ^ BC và AE là phân giác của HAO. ĐỀ B I. LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM : (2đ) Câu 1 : Cho góc BAC = 300 là góc nội tiếp chắn cung BC trong (O, R). Số đo cung nhỏ BC bằng : A. 150 B. 300 C. 600 D. 750 Câu 2 : Cho hình vẽ. Biết AIC = 200. Ta có (sđ AC – sđ BD) bằng : C B D A O I A. 200 C. 400 B. 300 D. 500 x M O N Câu 3 : Cho hình vẽ. Biết sđ MN = 800. Ta có số đo góc xMN bằng : A. 400 C. 1200 B. 800 D. 1600 Câu 4 : Cho tứ giác MNPQ nội tiếp (O; R) và có =500 và = 1100. Vậy số đo của: A. = 800 và = 1000 C. = 700 và = 1300 B. = 1000 và = 800 D. = 1300 và = 700 I. BÀI TOÀN : (8đ) Bài 1 : Cho (O; R) và dây AB = R a. Tính số đo cung AB, số đo góc AOB b. Tính theo R độ dài cung AB. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo R. Bài 2 : Cho DABC vuông ở A. AB < AC. Trên AC lấy 1 điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Nối BM vè kéo dài cắt đường tròn tại D, đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh : ABCD là một tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I và bán kính của đường tròn ngoại tiếp. Chứng minh : CA là phân giác của góc SCB. Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD và N là giao điểm của đường tròn đường kính MC và BC. Chứng tỏ : 3 điểm E, M, N thẳng hàng.

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP CHUONG III HINH HOC 9 NAM HOC 2011 2012.doc