Tiết 22: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)

A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 22: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vỊ dù giê Tiết 22: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) NGƯỜI THỰC HIỆN MƠN: ĐẠI SỐ 9 KIỂM TRA BÀI CŨ O x y 1 2 y = 2x A Hµm sè bËc nhÊt lµ hµm sè cho bëi c«ng thøc : y=ax+ b víi a 0 §å thÞ hµm sè y=ax lµ mét ®­êng th¼ng ®i qua 2 ®iĨm O(0;0) vµ A(1;a) §å thÞ hµm sè y=2x  Nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’nằm trên đường thẳng (d’) // (d). Tiết 22: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax+b (a  0) 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a  0) ?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6) A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3) d d’ -8 -6 8 6 4 1 -2 0 -1 2 -4 -1 1 2 -5 -3 4 9 3 7 5 11 ?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau: Tiết 22: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax+b (a  0) 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a  0) Tổng quát: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b  0 - trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.  Chú ý: SGK(50) y = 2x + 3 2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+ b (a  0) Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a).  Xét trường hợp y = ax + b với a  0 và b  0. + Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục hoành Ox. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b. Tiết 22: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax+b (a  0) Bước 1: + Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0 ; b) thuộc trục tung Oy. ?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y = 2x – 3 Giải: a) y = 2x – 3 Cho x = 0 2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a  0) Cho y = 0 . Ta được A(0 ; -3) thuộc trục tung Oy. B(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox.  Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị của hàm số y = 2x – 3. Tiết 22: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax+b (a  0) O x y -3 1,5 thì y=-3 thì x=1,5 Giải: b) y = -2x + 3  Cho x = 0 thì y = 3. Ta được C(0 ; 3) thuộc trục tung Oy.  Cho y = 0 thì x = 1,5. Ta được điểm D(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox.  Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D ta được đồ thị của hàm số y =- 2x +3. ?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: b) y = -2x + 3 Tiết 22: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax+b (a  0) Cđng cè Hình a Hình b Đồ thị hàm số y=2x-1 Hướng dẫn về nhà: Học thuộc tính chất (tổng quát) của đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) và nắm vững các bước vẽ đồ thị hàm số.  Làm bài tập về nhà 15, 16 (SGK trang 51). Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o cïng toµn thĨ c¸c em häc sinh.

File đính kèm:

  • pptdo thi ham so y ax b a khac 0 - sua.ppt