Đề cương ôn tập Học kì 1 Công nghệ Lớp 7 (Chuẩn kĩ năng)

Câu 1: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:

a. Phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp nuôi cấy mô, phương pháp gây đột biến.

b. Phương pháp chọn , phương pháp lai, phương pháp nuôi sinh học, phương pháp gây đột biến.

c. Phương pháp chọn lọc, phương pháp tái tạo, phương pháp nuôi cấy mô, phương pháp gây đột biến.

Câu 2: Phân vi sinh là gì?

a. Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm,Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân.

b. Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa vôi, Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân.

c. Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm,Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa kali.

Câu 3: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính gồm những phương pháp nào?

a. Giâm cành, ghép mắt, chiết cành

b. Trồng bằng cây con

c. Trồng bằng hạt.

Câu 4: Những loại phân nào dùng để bón lót

a. Phân lân, phân hữu cơ.

b. Phân lân, phân hữu cơ, phân hóa học.

c. Phân lân, phân hữu cơ. Phân vi sinh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 1 Công nghệ Lớp 7 (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI/ 2008 Câu 1: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm: Phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp nuôi cấy mô, phương pháp gây đột biến. Phương pháp chọn , phương pháp lai, phương pháp nuôi sinh học, phương pháp gây đột biến. Phương pháp chọn lọc, phương pháp tái tạo, phương pháp nuôi cấy mô, phương pháp gây đột biến. Câu 2: Phân vi sinh là gì? Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm,Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân. Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa vôi, Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân. Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm,Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa kali. Câu 3: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính gồm những phương pháp nào? Giâm cành, ghép mắt, chiết cành Trồng bằng cây con Trồng bằng hạt. Câu 4: Những loại phân nào dùng để bón lót Phân lân, phân hữu cơ. Phân lân, phân hữu cơ, phân hóa học. Phân lân, phân hữu cơ. Phân vi sinh. Câu 5: Cho biết mục đích của việc làm đất. Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước ,chất dinh dưỡng, diệt trừ mầm móng sâu bệnh. Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển. Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, diệt cỏ dại và mầm móng sâu bệnh. Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển. Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm móng sâu bệnh. Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển. Câu 6: Thế nào là biến thái côn trùng: là sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng. là sự thay đổi trạng thái, hình thái của côn trùng. là sự thay đổi cấu tạo, sắc thái của côn trùng. Câu 7: Em hãy cho biết nhiệm vụ chính của trồng trọt là gì: Là đảm bảo luơng thực thực phẩm cho con người trong và ngoài nuớc. Là đảm bảo luơng thực, thực phẩm đủ tiêu dung trong nước. Là đảm bảo luơng thực , thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, có dự trữ và xuất khẩu. Câu 8 : Phân hóa học bao gồm: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố. Phân đạm, phân lân, phân kali, phân vi lượng. Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng. Câu 9: Mục đích của việc chế biến nông sản là: Chế biến nông sản là tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản Chế biến nông sản là làm tăng gia vị và bảo quản lâu. c. Chế biến nông sản là giữ cho nông sản không bị mất đi tính chất vốn có của nông sản Câu 10: Trồng trọt có vai trò gì? Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản để xuất khẩu. Trồng trọt cung cấp thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu. Trồng trọt cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu. Câu 11: Những loại phân nào dùng để bón thúc a. Phân lân, phân hữu cơ. Phân hóa học, Phân hữu cơ đã hoai mục. Phân lân, phân hữu cơ. Phân vi sinh. Câu 12: Đất trồng có vai trò gì? Đất trồng cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi. Đất trồng cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cây đứng vững. Đất trồng cung cấp nước, chất dinh dưỡng, giữ cây đứng vững. Câu 13: Thành phần chính của đất trồng gồm: phần rắn, phần khí ,phần lỏng. Phần vô cơ, phần hữu cơ, phần rắn. Phần lỏng, phần khí, phần vô cơ, phần hữu cơ. Câu 14: thành phần cơ giới của đất trồng là gì? là tỉ lệ phần trăm cát hạt đất , đá, sét. Là tỉ lệ phần trăm cát, limon, sét có trong đất Là tỉ lệ phần trăm cát, bụi, bột, có trong đất Câu 15: Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : Đất chua : pH > 6.5, Đất trung tính pH = 6.6 – 7.5 , Đất Kiềm pH < 7.5 Đất chua : pH < 6.5, Đất trung tính pH = 6.6 – 7.5 , Đất Kiềm pH < 7.5 Đất chua : pH 7.5 Câu 16: Đất trồng là gì? Là lớp vỏ ngoài cùng tơi xốp của vỏ trái đất mà ở đó cây trồng sản xuất ra sản phẩm. Là lớp vỏ ngoài cùng tơi xốp của vỏ trái đất mà ở đó cây trồng có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Là lớp vỏ ngoài cùng của vỏ trái đất mà ở đó cây trồng có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Câu 17: Phân bón là gi? Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Chất dinh dưỡng chính của phấn bón là đạm ( N), lân ( P) , kali ( K). Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Chất dinh dưỡng chính của phấn bón là đạm ( N), kali ( K). Câu 18: Phân hữu cơ bao gồm: Phân chuồng, phân bắc, phân xanh, than bùn, khô dầu. b. Phân chuồng, phân rác, phân bắc, than bùn, khô dầu. c. Phân chuồng, phân rác, phân bắc, phân xanh, than bùn, khô dầu. Câu 19: Phân bón có tác dụng gì? Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng chất lượng nông sản. b. Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản. c. Phân bón làm tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản. Câu 20: Bón lót là bón phân như thế nào? Bón lót là bón phân vào đất trong thời kì cây sinh trường và phát triển.Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây Bón lót là bón phân vào sau khi gieo trồng. Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển Bón lót là bón phân vào đất trứơc khi gieo trồng. Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi mới mọc, mới bén rễ. Câu 21: Bón thúc là bón như thế nào? Bón thúc là bón phân trong thời kì cây sinh truờng và phát triển. Nhằm đáp ứng kịp thời chất dinh dưỡng cho cây tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. Bón thúc là bón phân vào đất trứơc khi gieo trồng. Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi mới mọc, mới bén rễ. Bón thúc là bón phân trong thời kì cây sinh truờng và phát triển. Nhằm đáp ứng kịp thời chất dinh dưỡng . Câu 22: Giống cây trồng có vai trò gì? Vai trò của giống cây trồng là làm tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. Vai trò của giống cây trồng là làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, thay đổi cơ cấu cây trồng. Vai trò của giống cây trồng là làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng Câu 23: Tiêu chí của một giống cây trồng tốt là: Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu đất đai và trình độ canh tác của địa phương, cho năng suất cao ,chất lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu đất đai và trình độ canh tác của địa phương, cho năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu đất đai ,cho năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu bệnh. Câu 24: Khi sâu bệnh xâm hại cây trồng chịu ảnh hưởng gì? Khi sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm. Khi sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, năng suất nông sản giảm, thậm chí không cho thu họach. Khi sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu họach. Câu 25: Rừng có vai trò gì trong đời sống sản xuất và xã hội. Làm sạch môi truờng không khí, phòng hộ, cung cấp lâm sản phục vụ con người và là nơi nghiên cứu khoa học- sinh hoạt văn hóa. Không gây ô nhiễm môi trường, chắn gió, chắn cát, sản xuất các sản phẩm lâm nghiêm có giá trị kinh tế cao. Là nơi chữa bệnh, dưỡng bệnh và tham quan du lịch. Câu 26: Tình hình rừng nước ta hiện nay như thế nào? Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diên tích rừng và độ che phủ giảm. Rừng ngày càng phát triển do người dân có ý thức trồng rừng và bảo vệ rừng tốt. Rừng bị tàn phá nghiêm trọng , diên tích và độ che phủ giảm, diên tích đất đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng. Câu 27: cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì? Trồng rừng xuất khẩu , trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng. Trồng rừng sản xuất, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng. Trồng rừng lấy gỗ, trồng rừng phòng hộ, trồng cây rừng có giá trị kinh tế. Câu 28: Cho biết nơi đặt rừng cần phải đủ những yêu câu nào? Đất cát có độ chua, đất hơi dốc và gần nguồn nước. Đất thịt có độ chua, đất bằng và gần nguồn nuớc. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, có độ pH 6-7, mặt đất bằng hay hơi dốc, gần nguồn nuớc và nơi trồng rừng. Câu 29: Từ đất hoang để có được đất gieo ươm, cần phải làm những công việc gì? Đất hoang đã qua sử dụng - > dọn cây hoang dại -> cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> đập và san phẳng đất -> đất tơi xốp. Đất hoang chưa sử dụng - > dọn cây hoang dại -> cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> đập và san phẳng đất -> đất tơi xốp. Đất hoang đã qua sử dụng - > cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> đập và san phẳng đất -> đất tơi xốp. Câu 30: Làm cách nào để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm nhanh. Đốt hạt, kích thích hạt nảy nầm bằng nước ấm, ngâm hóa chất. Tác động bằng lực và bóc bỏ vỏ hạt, kích thích hạt nảy nầm bằng nước ấm. Đốt hạt, tác động bằng lực, kích thích hạt nảy nầm bằng nước ấm. Câu 31: Em hãy cho biết thời vụ gieo hạt cây rừng ở nứơc ta. Miến Bắc: Từ tháng 11- tháng 2 năm sau. Miền Trung: từ tháng 2- tháng 3. Miền Nam: Từ tháng 4- tháng 5. Miến Bắc: Từ tháng 11- tháng 2 năm sau. Miền Trung: từ tháng 1- tháng 2. Miền Nam: Từ tháng 2- tháng 3. Miến Bắc: Từ tháng 10- tháng 2 năm sau. Miền Trung: từ tháng 1- tháng 2. Miền Nam: Từ tháng 3- tháng 4. Câu 32: Em hãy cho biết thời vụ trồng rừng của nước ta. Miền Bắc: là trồng vào mùa xuân và muà thu, Miền Nam, Miền trung : trồng vào mùa mưa. Miền Bắc: là trồng vào mùa xuân, Miền Nam, Miền trung : trồng vào mùa mưa. Miền Bắc: là trồng vào muà thu, Miền Nam, Miền trung : trồng vào mùa mưa. Câu 33: Cho biết kích thước đào hố trồng rừng là: 40 x 30 x 40, 30 x 30 x 30. 50 x 50 x 50, 40 x 40 x 40. 40 x 40 x 40, 30 x 30 x 30. Câu 34: Em hãy cho biết các loại hình khai thác rừng nước ta hiện nay. Khai thác từng phần , khai thác dần, khai thác chọn. Khai thác tòan bộ, khai thác từng phần , khai thác chọn lọc. Khai thác trắng, khai thác dần, khai thác chọn. Câu 35: Khai thác trắng phục hồi rừng bằng cách nào? Phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. Phục hồi bằng cách trồng rừng. Phục hồi bằng cách cấy cây và gieo hạt. Câu 36: Cho biết mục đích của viêc bảo vệ rừng là gì? Giữ gìn tài nguyên thực vật , động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiên để cây rừng phát triển cho sản phẩm cao. Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có. Tạo điều kiên để cây rừng phát triển cho sản phẩm cao. Giữ gìn tài nguyên thực vật , động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiên để cây rừng phát triển cho sản phẩm cao phục vụ đời sống con người và xuất khẩu. II ) TỰ LUẬN Câu 37: Cho biết các biện pháp bảo vệ rừng ? Câu 38: Em hãy cho biết các công việc chăm sóc vườn ươm cây rừng. Câu 39: Em hãy cho biết các quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu, và cây con rễ trần. Câu 40: Cho biết điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở nước ta. Câu 41: Thế nào là sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi Câu 42: Cho biết mục đích của bảo vệ rừng và các biện pháp bảo vệ rừng hiện nay của nước ta Câu 43: Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ. Em hãy cho biết tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ Câu 44: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại là gì? Hãy kể các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? Câu 45: Giống vật nuôi là gì? Điều kiện nào để công nhận là moật giống vật nuôi? Câu 46: Cho biết mục đích của việc thu họach , bảo quản và chấ biến nông sản.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_cong_nghe_lop_7_chuan_ki_nang.doc