Đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Chương 2

1: Chọn phương án đúng:

Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là:

A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2. D. ns2np4

2: Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế bằng cách nào sau đây?

A. Không khí B. NH3 và O2.C. NH4NO2 D. Zn và HNO3.

3: Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2: (lít)A.11,2 B.5,6 C.3,5 D.2,8.

4: Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối hơi so với Hiđro là 15,5. %V của các chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

A.91,18; 8,82 B.22,5; 77,5 C.75; 25 D.Một kết quả khác.

5: Số Oxihoá của nguyên tử Nitơ trong các hợp chất sau: N2 , N2O , NO , NO2 , NH3¬ lần lượt bằng:

a. 0, +2, +1, +4, -3 b. 0, +1, +2, +4, -3

c. 0, +1, +2, -3, +4 d.-3 +2, +4, +1, 0

6: Thành phần của dd NH3 gồm:

A. NH3, H2O B. , OH-.

C. NH3, , OH-. D. NH3, , OH-, H2O.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2- LỚP 11 Trắc nghiệm: 1: Chọn phương án đúng: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là: A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2. D. ns2np4 2: Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Không khí B. NH3 và O2.C. NH4NO2 D. Zn và HNO3. 3: Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2: (lít)A.11,2 B.5,6 C.3,5 D.2,8. 4: Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối hơi so với Hiđro là 15,5. %V của các chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A.91,18; 8,82 B.22,5; 77,5 C.75; 25 D.Một kết quả khác. 5: Số Oxihoá của nguyên tử Nitơ trong các hợp chất sau: N2 , N2O , NO , NO2 , NH3 lần lượt bằng: a. 0, +2, +1, +4, -3 b. 0, +1, +2, +4, -3 c. 0, +1, +2, -3, +4 d.-3 +2, +4, +1, 0 6: Thành phần của dd NH3 gồm: A. NH3, H2O B. , OH-. C. NH3,, OH-. D. NH3,, OH-, H2O. 7: Khi đốt khí NH3 trong khí Clo, khói trắng bay ra là: A.NH4Cl B.HCl C.N2 D.Cl2. 8: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3: A. 4NH3 + 5O2 à 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl à NH4Cl C. NH3 + 3Cl2 à 6HCl + N2 D. 2NH3 + 3CuO à 3Cu + N2 + 3H2O. 9: Muối Amoni thuộc loại chất điện li nào: A.Yếu B.Trung bình C.Mạnh D. Tất cả đều đúng. 10: Có thể phân biệt muối amoni vơi các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dd kiềm mạnh vì khi đó: A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ. B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, xốc. C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ. D. Thoát ra một chất khí không màu, không mùi. 11: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là: (lít). A.8 B.2 C.4 D.1 12: Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối nào:A. NH4HCO3 B. (NH4)2CO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3. 13: Cho 50 ml dd (NH4)2SO4 vào dd KOH đến dư,đun nóng nhẹ. Tính thể tích khí thoát ra: (lít) đkc a/ 2,24 b/ 1,12 c/ 0,112 d/ 4,48. 14: Câu nào sau đây sai: A.Dung dịch NH3 làm quỳ tím hóa đỏ. B. N2O5 là Anhiđric của Axit nitric. C. HNO3 là một trong những hóa chất cơ bản và quan trọng. D. Dd HNO3 có tính oxi hóa mạnh. 15: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây đuợc chọn làm nguyên liệu chính: A. NaNO3, H2SO4 đặc. B. N2 và H2. C.NaNO3, N2 và H2, HCl D. AgNO3, HCl. 16: Hợp chất nào của Nitơ không thể tạo khi cho HNO3 tác dụng với kim loại:A.NO B.NH3 C.NO2 D.N2O5. 17: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình oxi hóa khử này bằng: A.22 B.20 C.16 D.12 18: Những kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc, nguội: A.Fe,Al B.Cu,Ag,Pb. C. Zn,Pb, Mn D. Fe. 19: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Kẽm vào dd axit HNO3 thu được 4,48 lít khí (đkc). Vậy nồng độ axit này thuộc loại nào: A.Đặc B.Loãng C.Rất loãng D.Không xác định được. 20: Cho 12,8 gam Cu tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện tiêu chuẩn là: A.1,12 B.2,24 C.4,48 D.0,448. 21: Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dd HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 thu được là: (đkc):A.1,12 B.0,1 C.4,48 D.2. 22: Để điều chế 2 lít dd HNO3 0,5M cần dùng 1 thể tích NH3 (đkc) là: (lít)A.5,6 B.11,2 C.4,48 D.22,4. 23: Nhiệt phân NaNO3 thu được chất nào? a/ NaNO2 , NO2 , O2 b/ Na , NO2 , O2 c/ Na2O , NO2 d/ NaNO2 , O2. 24 : Nhiệt phân Fe(NO3)3 thu được chất nào? A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2. 25 : Đem nung một lượng Cu(NO3)2, sau một thời gian thì dừng lại để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54g. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A. 50g B. 49g C. 94g D. 98g 26: Cho hợp kim A gồm Fe và Cu. Hòa tan hết 6g A bằng dd HNO3 đặc, nóng thì thoát ra 5,6 lít khí nâu đỏ duy nhất (ở đkc). % khối lượng Cu trong mẫu hợp kim là: A. 53,34 B. 46,66 C. 70 D. Kết quả khác 27. Cấu hình electron của nguyên tử Nito là: 1s22s22p3. Nguyên tử Nito có số electron lớp ngoài cùng bằng: A. 7 B. 4 C. 5 D. 3. 28. Tính chất hóa học cơ bản của Nito là: A. Tính oxihoa B. Tính kim loại C. Tính khử D.A, C đúng 29. Phản ứng nào sau đây thể hiện tính khử của Nito: A. N2 + 6Na à 2Na3N B. N2 + 3H2 2NH3. C. N2 + O2 2NO C. Cả A và B. 30. Dãy hợp chất nào dưới đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa: A. NH3, N2O, N2, NO2 B. NH3, NO, HNO3 C. N2, NO, N2O, N2O5 C. NO2, N2, NO, N2O5. 31. Số oxi hóa cao nhất của P trong hợp chất nào sau đây? A. P B. PH3 C. P2O3 D. H3PO3 32. Số oxi hóa thấp nhất của P trong hợp chất nào sau đây? A. P B. PH3 C. P2O3 D. H3PO3 33. Tính chất hóa học cơ bản của Photpho là: A. Tính phi kim B. Tính oxihoa C. Tính khử D.B, C đúng 34. Trong phản ứng nào sau đây, Photpho thể hiện tính oxi hóa: A. 3Na + P à Na3P B. 4P + 5O2 à 2P2O5 C. 2P + 3Cl2 à 2PCl3 D. P + KClO3 àP2O5 + KCl. 35. Trong phản ứng nào sau đây, Photpho thể hiện tính khử: A. Mg + P à Mg3P2 B. Al + P à AlP C. 2P + 5Cl2 à 2PCl5 D. P + H2 à PH3. 36. Axit Photphoric có số nấc bằng:A.1 B.2 C.3 D.4 37. Axit photphoric trong PTN được điều chế từ: A. P, O2, H2O B. P, HNO3đặc C. Ca3(PO4)2, H2SO4 D. PH3, O2, H2O. 38. Axit photphoric trong CN được điều chế từ: A. P, O2, H2O B. PH3, O2, H2O C. Ca3(PO4)2, H2SO4 D. Cả A và C. 39: Để nhận biết ion người ta thường dùng Cu và dd H2SO4 loãng, đun nóng, lúc đó hiện tượng nào xảy ra: A. Tạo khí nâu B. Tạo dd màu vàng. C. Tạo kết tủa màu vàng D. dd thu được có màu xanh, có khí không màu hóa nâu ngoài không khí. 40: Cho HNO3 đặc vào than nung nóng, có khí bay ra là: A.CO2 B. NO2. C. Hỗn hợp khí CO2 và NO2. D. Không có khí bay ra. 41: Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) là: (lít) A.3 B.4 C.5 D.7. 42: OXH hòan toàn 6,2g P rồi hòa tan sản phẩm vào 25ml dd NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Muối tạo thành có công thức: A. NaH2PO4 B. Na3PO4 B. Na2HPO4 D. A, B đúng. 43. Cần bao nhiêu gam P để điều chế 200ml dung dịch H3PO4 0,5M biết hiệu suất quá trình là 100%: A. 1,55 B. 3,1 C. 6,2 D. Kết quả khác 44. Cho phản ứng: N2 + 3H22NH3 ; H < 0. Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac thì chọn phương án nào? A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. C. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. D. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ. 45. Phản ứng nào sau đây chứng minh NH3 có tính bazơ: A. B. C. 2NH3 + 3/2O2 à 2N2 + 3H2O + Q D.2NH3 + 6Cl2 à 6HCl + N2 46. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm bột Fe và Cu bởi 200g dd HNO3 thoát ra 4,48 lít NO(đktc) duy nhất. Vậy C% của dd HNO3 là:A. 23,8% B. 15,4% C. 25,2% D. 18,9% 47. Hòa tan hoàn toàn 17,4g FeCO3 vào dd HNO3 loãng thoát ra V lít khí (00C và 2atm). Giá trị của V: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít 48. Cho 1,92g Cu vào 100 ml dd hỗn hợp gồm KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy thoát ra V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là: A. 0,672 lít B. 0,3584 lít C. 0,1008 lít D. 1,792 lít 49. Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây: A. KNO3 và S B. KNO3, C và S C. KClO3, C và S D. KClO3, và C 50. Các muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra sản phẩm: M2On + NO2 + O2? A. Ca(NO3)2; Fe(NO3)2; Pb(NO3)2 B. Al(NO3)3; Zn(NO3)2; Ni(NO3)2 C. KNO3; NaNO3; LiNO3 D. Mn(NO3)2; AgNO3; Hg(NO3)2 51. Các muối nitrat trong dãy muối nào sau đây khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra sản phẩm M(NO2)n + O2? A. LiNO3; Cu(NO3)2; Hg(NO3)2 B. Mn(NO3)2; Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 C. Ca(NO3)2; NaNO3; Mg(NO3)2 D. KNO3; Ca(NO3)2; NaNO3 52. Phần đạm NH4NO3 hay (NH4)2SO4 làm cho đất: A. Tăng độ chua của đất B. Giảm độ chua của đất C. Không ảnh hưởng gì đến độ chua của đất D. Làm xốp đất 53. Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn: amonisunphat, amoniclorua, natrisunphat, natrihidroxít. Nếu chỉ được phép dung một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?A.ddAgNO3 B.dd KOH C.dd BaCl2 D.dd Ba(OH)2 54. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: Mg + HNO3 à Mg(NO3)2 + N2O+ H2O:A. 14 B. 24 C. 38 D. 10 55. Nếu hòa tan hoàn toàn 5,4g Al trong dd HNO3 đặc nóng dư thì số mol HNO3 pứng là:A. 0,2 B. 0,6 C. 1,2 D. 1,8 56. Cho 30 lít nitơ tác dụng với 30 lít hidro trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra thể tích NH3 (đktc) khi hiệu suất phản ứng đạt 30%là:A. 6 B. 20 C. 10 D. 16 57. Thể tích O2 ( đo ở đktc) cần để đốt cháy hết 6.8 g NH3 tạo thành khí NO và H2O là: A. 11.2 lít B. 8.96 lít C. 13.44 lít D. 16.8 lít 58. Cho 19.2g một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thu được 4.48 lít khí NO (đktc). Vậy kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg 55. Đổ dd chứa 1,8 mol NaOH vào dd chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được có số mol là: A/ 1 mol NaH2PO4 B/ 0,6 mol Na3PO4 C/ 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4 D/ 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4 56. Cho 44g NaOH vào dd chứa 39,2 g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dd đến khô. Hỏi muối nào được tạo thành khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu. A. Na3PO4 và 50 g. B. Na3HPO4 và 15 g. C. NaH2PO4 và 19,2 g; Na2HPO4 và 14,2g D. Na2HPO4 và 14,2g; Na3PO4 và 49,2g 57. Để thu được muối Photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dd NaOH 0,5M cho tác dụng với 500 ml dd H3PO4: A.300 B. 500 C. 600 D. 800. Tự Luận: 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: A. N2 + Ca B. N2 + O2 C. NH3 + H2SO4 D. NH3 + Cl2 dư E. NH3 dư + Cl2 F. NH4NO3à G. (NH4)2CO3 à H. NH3 + CuSO4 + H2O à I. NH3 + BaCl2 + H2O à J. Cu + HNO3 loãngà K. HNO3 loãng + ZN à N2 L. KNO3 à M. Al + HNO3 à NH4NO3 N. FeO + HNO3 à O. Fe3O4 + HNO3 à NO P. Fe2O3 + HNO3 à 2. Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau, viết phương trình phản ứng : A. NaNO3, NH4Cl, CuSO4, MgCl2 B. KNO3, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4, AgNO3, BaCl2. C. NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, (NH4)2CO3. D. K2CO3, (NH4)2SO4, K2SO4, KCl. E. (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3, 3. Cho 0.5 mol N2 p.ư với 3 mol H2 .Với hiệt suất là 75 % ,số mol NH3 thu được là bao nhiêu (0.75 mol) 4. Phải dùng bao nhiêu lít khí N2 và H2 để thu được 17g NH3 . Biết hiệu suất là 25 %.( Đs : 11,2 lít N2 và 33,6 lít H2) 5. Cho 5,1 g hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al vào dd axít HNO3 đặc nguội thì thu được 4,48 lít khí màu nâu đỏ (đktc). Xđ khối lượng của Mg và Al . 6. Cho 11g hỗn hợp X (Fe và Al) vào dd axít HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khi NO duy nhất (đktc).Xđ khối lượng của Fe và Al . 7. Cho 3,6 g Mg tác dụng hoàn toàn với axít HNO3 thì được V lít khí N2 (đktc) . Xác định V ? 8. Một hỗn hợp gồm Cu và Al chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với HNO3 đặc nguội có 8,96 lít khí nâu bay ra. Phần 2 cho tác dụng với HCl thì có 6,72 lít H2 bay ra. Xác định khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp. 9. Hòa tan 21,9g hỗn hợp Cu và Al trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 6,72 lít NO (đkc). Tính %m từng chất trong hh ban đầu. Tính khối lượng muối tạo thành 10. Hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dd HNO3 1M lấy dư thấy thoát ra 6,72 lít NO (đkc). Tính %m từng chất trong hh. 11.Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp Zn và Fe trong dd HNO3 đặc nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí (đkc). Tính m từng KL trong hh ban đầu. Tính khối lượng muối tạo thành. 12. Hòa tan hoàn toàn 24,8g hỗn hợp Cu và Fe cần 500ml dd HNO3 2,4M. Tính %m từng KL trong hh ban đầu. 13. Hòa tan hoàn toàn 8,8g hỗn hợp Cu và Mg trong dd HNO3 đặc nóng thấy thoát ra 8,96 lít NO2(đkc). Tính m từng KL trong hh ban đầu. Tính khối lượng muối tạo thành. 14. Hòa tan hoàn toàn 8,3g hỗn hợp Al, Fe dd HNO3 đặc nóng thấy thoát ra 4,48 lít NO2(đkc). Tính m từng KL trong hh bđ.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_chuong_2.doc