Câu 1 : NB thoát khỏi ách nô dịch của chủ nghĩa thực dân vì : đến giữa tk XIX NB vẫn còn là 1 quốc gia có chế độ pk mục nát , sau khi mút-su-hi-tô ( thiên hoàng minh trị ) đã tiến hành cuộc duy tân Minh Trị đc tiến hành ở tất cả các lĩnh vực : CT, KT,QS, VH-GD Đã làm thay đổi NB một cách nhanh chóng.
Từ 1 nc NB khủng hoảng, suy yếu, bị các nc tư bản đe dọa trở thành 1 nc tư bản hung mạnh .
Câu 2 : các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân :
1. Campuchia : cuộc kn hoàng than si-vô-tha(1861-1892); a-cha-xoa(1863-1866); pu-côm-bô(1866-1867).
2. Lào : pha-ca-đuốc(1901-1903); Ong Kẹo vs com-ma-đam(1901-1937).
Là khởi nghĩa vũ trang; do sĩ phu yêu nc,nd lãnh đạo; thất bại do mang tính tự phát; thể hiện tinh than yêu nc, đtranh bất khuấn cảu nd 2 nc.
Câu 3 : Giống: các cuộc đtranh chống td diễn ra sôi nổi thể hiện tinh thần yêu nc của nd.
Khác nhau: 1. Cphi : do trình độ tổ chức thâp lực lượng mỏng bị td đàn áp .
2. mĩ latinh : tổ chức đấu tranh 1 cách bài bản có người lãnh đạo sáng suốt giành đc thắng lợi
Câu 4 : CM Tân Hợi (1911) : Nguyên nhân: 1. Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với ĐQ, PK.
2. Ngòi nổ của cách mạng là do nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc -> nhân dân, tư sản căm phẫn -> bùng nổ phong trào đấu tranh. 2121222
Diễn biến: + Khởi nghĩa bung nổ ở Vũ Xương (10-10-1911) -> lan rộng khắp miền Nam, miền Trung.
+ 29-12-1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống, đứng đầu Chính phủ lâm thời.
- Kết quả: vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn buộc phải từ chức, Viên Thế Khải làm Đại Tổng Thống.
- Tính chất-ý nghĩa: + Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
+ Trước thắng lợi của cách mạng, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp vào Trung Quốc.
+ Lật đổ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á.
1 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 1 Lịch sử Lớp 11 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1 : NB thoát khỏi ách nô dịch của chủ nghĩa thực dân vì : đến giữa tk XIX NB vẫn còn là 1 quốc gia có chế độ pk mục nát , sau khi mút-su-hi-tô ( thiên hoàng minh trị ) đã tiến hành cuộc duy tân Minh Trị đc tiến hành ở tất cả các lĩnh vực : CT, KT,QS, VH-GD à Đã làm thay đổi NB một cách nhanh chóng.
Từ 1 nc NB khủng hoảng, suy yếu, bị các nc tư bản đe dọa à trở thành 1 nc tư bản hung mạnh .
Câu 2 : các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân :
1. Campuchia : cuộc kn hoàng than si-vô-tha(1861-1892); a-cha-xoa(1863-1866); pu-côm-bô(1866-1867).
2. Lào : pha-ca-đuốc(1901-1903); Ong Kẹo vs com-ma-đam(1901-1937).
Là khởi nghĩa vũ trang; do sĩ phu yêu nc,nd lãnh đạo; thất bại do mang tính tự phát; thể hiện tinh than yêu nc, đtranh bất khuấn cảu nd 2 nc.
Câu 3 : Giống: các cuộc đtranh chống td diễn ra sôi nổi àthể hiện tinh thần yêu nc của nd.
Khác nhau: 1. Cphi : do trình độ tổ chức thâp lực lượng mỏng à bị td đàn áp .
2. mĩ latinh : tổ chức đấu tranh 1 cách bài bản có người lãnh đạo sáng suốt à giành đc thắng lợi
Câu 4 : CM Tân Hợi (1911) : Nguyên nhân: 1. Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với ĐQ, PK.
2. Ngòi nổ của cách mạng là do nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc -> nhân dân, tư sản căm phẫn -> bùng nổ phong trào đấu tranh. 2121222
Diễn biến: + Khởi nghĩa bung nổ ở Vũ Xương (10-10-1911) -> lan rộng khắp miền Nam, miền Trung.
+ 29-12-1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống, đứng đầu Chính phủ lâm thời.
- Kết quả: vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn buộc phải từ chức, Viên Thế Khải làm Đại Tổng Thống.
- Tính chất-ý nghĩa: + Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
+ Trước thắng lợi của cách mạng, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp vào Trung Quốc.
+ Lật đổ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á.
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến CTTG thứ nhất(1914-1918):
1. Nguyên nhân : - Do sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn các nước nước đế quốc dẫn đến hình thành hai khối đế quốc đối lập:
+ 1882, phe Liên minh gồm Đức, Áo- Hung và Itallia thành lập.
+ Phe Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga.
- Cả 2 khối đều ráo riết gây chiến tranh để giành giật thị trường thuộc địa lẫn nhau.
2. Duyên cớ: Vụ ám sát thái tử Áo- Hung ở Xéc-bi (28-6-1914).
Câu 6: Hậu quả của cuộc CTTG thứ nhất : -28/6/1919: các nc tham chiến đã cùng kí hòa ước Vecxai à công nhận cttg kết thúc .
Hậu quả: - 10tr người chết. - 20tr người bị thương . – chi phí tiêu tốn 85 tỉ usd. à Là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Câu 7: cmt2-1917 nga: 1. hoàn cảnh: kt suy sụp nghiêm trọng, đời sống nd vô cùng khổ cực .
2. diễn biến : - 2-1917, cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn công nhân ở thủ đô Pê-tơ-rô-grát.
- Sau đó, phong trào lan nhanh khắp thành phố, chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
- Chỉ trong 8 ngày, quần chúng cả nước đã vùng dậy lật đổ chế độ cũ, bầu ra các xô viết đại biểu công-nông-binh. Giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời. Nga trở thành một nước Cộng hoà.
- Cách mạng DCTS tháng Hai thắng lợi. Cục diện hai chính quyền song song tồn tại hình thành.
3. tính chất: là 1 cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 9: cmt10-1917: - 4-1917, Lê-nin thông qua Luận cương tháng tư chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng DCTS sang cách mạng XHCN.
- Trước hết chủ trương đấu tranh hoà bình để tập hợp lức lượng. Đầu 10-1917, không khí CM bao trùm cả nước. Lê nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Đêm 24-10, khởi nghĩa bắt đầu.
- Đêm 25-10, quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông. Chính quyền tư sản sụp đổ. Tiếp theo, cách mạng thắng lợi ở Mát-xcơ-va.
4. ý nghĩa:
- Đầu 1918, thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.
Ý nghĩa : - Trong nước: + Cách mạng tháng Mười làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận nhân dân Nga.
+ Mở ra kỉ nguyên nhân dân lao động làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
- Thế giới: + Cách mạng tháng Mười làm thay đổi cục diện thế giới.
+ Cổ vũ mạnh mẽ, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng thế giới trong đó có Việt Nam.
Câu 10: Chính sách Kinh tế mới.
- Nội dung
+ Nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế lương thực.
+ Công nghiệp: -Tập trung khôi phục công nghiệp nặng.
- Cho phép tư nhận được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp nhỏ có sự kiểm soát của nhà nước.
- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.
- Nhà nước nắm giữ những ngành kinh tế quan trọng
+ Thương nghiệp, tiền tệ: Tư nhân được tự do buôn bán, đẩy mạnh mối quan hệ giữa nông thôn với thành thị,
-> Thực chất là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế Nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần và td buôn bán dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
Câu 11: Khủng hoảng kt(1929-1933): Nguyên nhân
- Các nước tư bản sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa, cung vượt quá xa cầu.
- 2-1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ rồi lan ra toàn bộ thế giới tư bản.
Hậu quả - Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản
- Chính trị - xã hội: bất ổn định. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng rơi vào tình trạng đói khổ. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra ở nhiều nơi.
- Quan hệ quốc tế: hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Anh, Pháp, Mĩ và một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật. Cả hai khối ráo riết chạy đua vũ trang báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.
Câu 12: Chính sách mới Nội dung : + Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.
+ Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.
=> Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị xã hội, vai trò của nhà nước được tăng cường.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_1_lich_su_lop_11_ban_hay.docx