Đề cương ôn tập Học kì 2 Hóa học Khối 11

Câu 1. Công thức cấu tạo CH3–CH–CH2–CH2–CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?

 A. neopentan B. 2–metylpentan C. isopentan D. 1,1–đimetylbutan

Câu 2. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g ankan X thu đươc 5,6 lít CO2 (ở đktc). Công thức phân tử của X là:

 A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10

Câu 3. Nhận định nào sau đây là đúng?

 A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

 B. Xicloankan chỉ có khả năng phản ứng thế.

 C. Tất cả xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và cộng mở vòng.

 D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

Câu 4. Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch Br2 thì có hiện tượng nào sau đây xảy ra?

 A. Màu dung dịch không đổi. B. Màu dung dịch đậm lên.

 C. Màu dung dịch nhạt dần. D. Màu dung dịch từ không màu màu đỏ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 2 Hóa học Khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập học kì II ׀ CH3 Câu 1. Công thức cấu tạo CH3–CH–CH2–CH2–CH3 ứng với tên gọi nào sau đây? A. neopentan B. 2–metylpentan C. isopentan D. 1,1–đimetylbutan Câu 2. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g ankan X thu đươc 5,6 lít CO2 (ở đktc). Công thức phân tử của X là: A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10 Câu 3. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng. B. Xicloankan chỉ có khả năng phản ứng thế. C. Tất cả xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và cộng mở vòng. D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng. Câu 4. Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch Br2 thì có hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. Màu dung dịch không đổi. B. Màu dung dịch đậm lên. C. Màu dung dịch nhạt dần. D. Màu dung dịch từ không màu màu đỏ. Câu 5. Một xicloankan có tỉ khối hơi so với N2 bằng 2. Công thức phân tử của X là: A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C6H12 Câu 6. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp gồm CH4 và C2H6 thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần % số mol của CH4 và C2H6 là: A. 50% và 50% B.40% và 60% C. 66,7% và 33,3% D. 70% và 30% Câu 7. Chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. C2H4 B. C2H2 C. C2H6 D. C3H6 Câu 8. Số đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử C5H10 là: CH3 ׀ A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 ׀ CH3 Câu 9. Hợp chất CH3–C–CH2–CH=CH2 có tên là: A. 2–đimetylpent–4–en. B. 2,2–đimetylpent–4–en. C. 4–đimetylpent–1–en. D. 4,4–đimetylpent–1–en. ׀ CH2 Câu 10. Hợp chất CH3–CH2–C–CH2–CH3 A. 3–metylenpentan B. 1,1–đietyleten C. 2–etylbut-1-en D. 3–etylbut-3–en Câu 11. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Tất cả các chất có công thức chung CnH2n đều là anken. B. Tất cả các anken đều có công thức CnH2n. C. Tất cả các chất làm mất màu dung dịch Br2 đều là anken. D. Tất cả các anken đều có đồng phân hình học. CH3 ׀ Câu 12. Hợp chất 2,4–đimetylpent-1–en ứng với công thức: ׀ CH3 ׀ CH3 ׀ CH3 A. CH3–CH–CH2–C=CH2 B. CH3–CH–CH=C–CH3 ׀ CH3 ׀ CH3 ׀ CH3 ׀ CH3 C. CH3–CH–C=CH2 D. CH3–CH–CH–CH=CH2 Câu 13. Để phân biệt etan và eten dùng phản ứng nào là nhanh nhất? A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng cộng hiđro. C. Phản ứng với nước brom. D. Phản ứng trùng hợp. Câu 14. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan. B.but-1–en. C. cacbonđoxit. D. metylpropan. Câu 15. 0,7g một anken có thể làm mất màu 0,0125 mol Br2 trong dd. Công thức phân tử của anken là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 16. Trong các chất sau đây chất nào có đồng phân hình học? ׀ CH3 A. CH2=CH–CH2–CH3 B. CH2=CH–CH3 C. CH3–CH=CH–CH3 D. CH3–CH=C–CH3 Câu 17. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C3H8 là: A. 10,4 lít. B. 22,4 lít. C.11,2 lít. D. 12.4 lít. Câu 18. Khi cho buta–1,3–đien tác dụng với H2 dư (ở nhiệt độ cao có Ni xúc tác) có thể thu được: A. butan. B. isobutan. C. isobutilen. D. pentan. Câu 19. Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành isopentan? A. CH3–CH2–CH=CH–CH3 B. CH2=CH–CH=CH2 ׀ CH3 C. CH2=CH–CH2–CH=CH2 D. CH3–C=CH–CH3 Câu 20. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H2 qua dung dịch Br2 dư thấy dung dịch nhạt màu và có 2,24 lít khí thoát ra (các khí đo ở đktc). Thành phần % của CH4 trong hỗn hợp là: A. 25% B. 50% C. 60% D. 37,5% Câu 21. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai? A. Các chất có công thức CnH2n-2 đều là ankađien. B. Các ankađien đều có công thức CnH2n-2. C. Các ankađien đều có hai liên kết đôi. D. Các hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi đều là ankađien. Câu 22. Trong các chất sau đây chất nào được gọi là đivinyl ? A. CH2=C=CH–CH3 B. CH2=CH–CH2–CH=CH2 C. CH2=CH–CH=CH2 D. CH2=CH–CH=CH–CH3 CH3 Câu 23. Hợp chất CH2=CH–CH–CH=CH–CH3 có tên gọi là: A. 3–metylhexa–1,2–đien B. 4–metylhexa–1,5–đien CH3 C. 3–metylhexa–1,4–đien D. 3–metylhexa–1,3–đien CH3 Câu 24. Hợp chất CH3–C–CCH có tên gọi là: A. 2,2–đimetylbut–1–in. B. 2,2–dimetylbut–3–in. C. 3,3–dimetylbut–1–in. D. 3,3–dimetylbut–3–in. Câu 25. Hợp chất 4–metylpent-1–in có công thức cấu tạo là: ׀ CH3 ׀ CH3 A. CH3–CH–CH2–CCH B. CH3–CH–CCH ׀ CH3 ׀ CH3 C. CH3–CH2–CH–CCH D. CH3–CH–CC–CH3 Câu 26. Công thức phân tử nào phù hợp với pentin? A. C5H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C3H6 Câu 27. Trong các chất sau, chất nào thuộc dãy ankin? A. C8H8 B. C4H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 28. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. eten. B. propen. C. but–1–en. D. pent–1–en Câu 29. Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ? A. but–1–in. B. but–2–in. C. propin. D. etin. Câu 30. Nhựa PVC có công thức cấu tạo thu gọn là: ׀ Cl ׀ Cl A. ( CH2–CH2 )n B. ( CH2–CH2–CH2 )n C. ( CH2–CH–CH2 )n D. ( CH2–CH )n Câu 31. Sản phẩm của phản ứng : CHCH + HBr (dư) là: A. CH2Br–CHBr2 B. CHBr=CHBr C. CHBr2–CH3 D. CH2Br–CH2Br Câu 32. Phản ứng CHCH + H2CH2=CH2 cần điều kiện và chất xúc tác là: A. Pd/AgNO3, to. B. Pd/PbCO3, to. C. Pd/CaCO3, to. D. Ca/BaCO3, to. Câu 33. Phản ứng CHCH + HClCH2=CHCl cần chất xúc tác là: A. AgCl B. CaCl2 C. BaCl2 D. HgCl2 Câu 34. Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankin của nhau? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 0,3 mol CO2. X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3–CH=CH2 B. CHCH C. CH3–CCH D. CH2=CH–CH=CH2 Câu 36. Ứng với công thúc phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2 B.3 C. 4 D. 5 Câu 37. Khi đun nóng etylclorua (CH3–CH2Cl) trong dd chứa KOH và C2H5OH thu được: A. etanol. B. etylen C.axetilen. D. etan. CH3 CH3 C2H5 Câu 38.Chất có tên gọi là: A. 4–etyl–1,3–đimetylbenzen. B. 1,3–đimetyl–4–etylbenzen. C. 1–etyl–2,4–đimetylbenzen. D. 1–etyl–4,6–đimetylbenzen. CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 Câu 39. Chất m–xilen có công thức cấu tạo là: CH2–CH3 A. B. C. D. Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X (là chất lỏng ở nhiệt độ thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây? A. C4H4 B. C5H12 C. C6H6 D.C2H2 Câu 41. Chất nào có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to), phản ứng với dd AgNO3 trong NH3? A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan. ׀ CH3 Câu 42. Cho ancol có công thức cấu tạo CH3–CH–CH2–CH2–CH2–OH có tên là: A. 2–metylpenan–1–ol B. 4–metylpentan–1–ol C. 4–metylpenan–2–ol. D. 3–metylhexan–2–ol. Câu 43. Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. Cl–CH2–COOH B. C6H5–CH2–Cl C. CH3–CH2–Mg–Br D. CH3–CO–Cl Câu 44. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. CH2=CH–CH2–Br B. ClBrCH–CF3 C. Cl2CH–CF2–O–CH3 D. C6H6Cl6 Câu 45. Công thức cấu tạo nào là của brombenzen? Br Br CH3 CHBr –CH3 CH2 –Br A. B. C. D. CH3 OH CH3 OH CH3 Câu 46.Chất nào dưới đây là ancol thơm? OH CH2OH A. B. C. D. CH3 ׀ ׀ CH3 Câu 47. Chất CH–C–OH có tên là: A. 1,1,1–trimetyletanol. B. 1,1–đimetyletan–1–ol. C. isobutan–2–ol. D. 2–metylpropan–2–ol . Câu 48. Một ancol no, đơn chức, mạch hở. Có tỉ khối hơi so với hiđro là 23. CTPT của ancol này là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 49. Chất nào sau đây không phải là phenol? OH CH3 OH OH OH CH3 A. B. C. D. OH CH3 Câu 50. Hợp chất có tên gọi là: A. 4–metylphenol. B. 2–metylphenol. C. 5–metylphenol D. 3–metylphenol. Câu 51. phenol còn có tên gọi là: A. Axit phenolat. B. Axit phenolic. C. Axit phenolit. D. Axit phenolua. Câu 52. Trong các chất có công thức cấu tạo sau đây, chất nào không phải là anđehit? A. H–CH=O B. O=CH–CH=O C. CH3–CO–CH3 D. CH3–CH=O CH3 CH2OH CH3 CH3 OH CH3 CH2OH Câu 53. Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với dd NaOH ? CH2OH A. B. C. D. Câu 54. Cho lần lượt các chất C2H5Cl; C2H5OH; C6H5OH vào dd NaOH đun nóng. Hỏi có mấy chất phản ứng? A. Không chất nào. B. Một chất C. Hai chất. D. Cả ba chất. Câu 55. Tên gọi đúng của chất CH3–CH2–CH2–CH=O là: A. propan–1–al. B. propanal. C. butan–1–al. D. butanal. Câu 56. Anđehit propionic có công thức cấu tạo nào trong số các công thức dưới đây? ׀ CH3 ׀ O A. CH3–C–CH3 B. CH3–CH2–CH=O C.CH3–CH–CH=O D. CH3CH2CH2CH=O Câu 57. Số đồng phân anđehit của C4H8O là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 58. Sản phẩm của phản ứng: Ancol bậc 2 + CuO .. là: A. Anđehit. B. Xeton. C. Axitcacboxilic D. Phenol. Câu 59. Cho 1 mol anđehit đơn chức tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 dư thu được số mol Aglà: A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. 4 mol Câu 60. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tính chất của anđehit? A. Ađehit có tính khử. B. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. C. Anđehit có tính oxi hóa. D. Anđehit không có tính khử và tính oxi hóa. ׀ CH3 Câu 61. Chất CH3–CH–CH2–COOH có tên gọi là: A. Axit–2–metylpropanoic. B. Axit–2–metylbutanoic. C. Axit–3–metylbutan–1–oic. D. Axit–3–metylbutanoic. ׀ O Câu 62. Chất CH3–CH2–CH2–C–CH3 có tên gọi là: A. pentan–4–on B. pentan–4–ol. C. pentan–2–on D. pentan–2–ol. Câu 63. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Anđehit và xeton đều làm mất màu dd Br2. B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu dd brom. C. Xeton làm mất màu dd Br2, anđehit thì không D. Anđehit làm mất màu dung dịch Br2, xeton thì không. Câu 64. Phản ứng CH3–CH2–OH + CuO CH3–CH=O + Cu + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.. C. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. D. Phản ứng cộng. Câu 65. Một anđehit no, đơn chức mạch hở A có thỉ khối hơi so với hiđro bằng 22. CTCT của A là: A. HCH=O B. CH3–CH=O C. CH3–CH2–CH=O D. CH3CH2CH2CH=O Câu 66. Sản phẩm của phản ứng: Anđehit + H2 là: A. Ancol bậc hai. B. Ancol bậc một. C. Ancol bậc ba. D. Ancol bậc bốn. Câu 67. Axit propionic có công thức cấu tạo như thế nào? A. CH3CH2CH2COOH B. CH3CH2COOH C. CH3COOH D. CH3(CH2)3COOH Câu 68. Trong 4 chất sau đây, chất nàophản ứng được với cả ba chất: Na; NaOH; NaHCO3? A. C6H5OH B. HO–C6H4–OH C. HCOOC6H5 D. C6H5–COOH Câu 69. Một axit no đơn chức mạch hở A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30. Công thức phân tử của A là: A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH Câu 70. Trong cơ thể loài kiến có chứa axit hữu cơ nào? A. Axit axetic. B. Axit butiric. C. Axit fomic. D. Axit valeric. Câu 71. Trong các axit sau, axit nào tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3? A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D.C3H7COOH

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_hoa_hoc_khoi_11.doc