Đề cương ôn tập Học kì 2 Hóa học Lớp 10

Quì tím Hóa xanh

AgNO3  trắng Cl + Ag+  AgCl

  vàng nhạt Br + Ag+  AgBr

  vàng đậm I + Ag+  AgI

  trắng + Ba2+  BaSO3 (tan trong HCl)

  trắng +Ba2+ BaSO4 (không tan trong HCl)

Pb(NO3)2  đen H2S + Pb(NO3)2 PbS+ 2HNO3

S2 + Pb2+  PbS

dd KI Kết tủa tím KI + O3 + H2O  I2+ 2KOH + O2

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 2 Hóa học Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 HK II NĂM HỌC 2012 – 2013 I. Dạng 1: Viết các phương trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) Fe + Cl2 à H2 ( khí) + Cl2 ( khí ) à Cl2 + H2O à Cl20 + 2NaOH à MnO2 + HCl ñ KMnO4 + HClà KClO3 + HCl à NaCl+ H2O K2Cr2O7 + HCl ª FeCl2 + Cl2 ¨ Cl2 + SO2+ H2O ¨ KOH + Cl2 ¨ ... Ca(OH)2 + Cl2 ¨ Mg(OH)2 + HCl ª.. CuO + HCl ª CaCO3 + HClª .. Fe+ HCl ª NaCl+ H2SO4.. NaCl + H2SO4 AgNO3+NaCl ª.. AgNO3 +HClª F2 + Au .. H2 + F2 .. F2 + Si .. F2 + H2O .. SiO2 + HF .. + .. + H2O D .. + .. + .. (k) + (r) D.. NaCl + AgNO3 .. NaBr + AgNO3 .. NaI + AgNO3 .. Mg + O2 ............................ C + O2 ® ............................... CO + O2 ............................... C2H5OH + O2 ® ....................... KMnO4 ............................... FeS2 + O2 → O3 + Ag → KI + O3 + H2O → H2S + ½ O2 → H2S + 3/2 O2 → S + H2SO4 (đặc) → H2S + SO2 → H2S + H2SO4 (đ) → SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 (đ) + HI → H2SO4 (đặc)+ C → H2SO4 + P → H2SO4 (đ,n) + Fe → H2SO4 (đ,n) + Fe(OH)2 → H2SO4 (đ) + Cu → H2SO4 (đ) + Al → Câu 1. Cho các chất sau : Fe, H2, S, F2, O2, CH4 , Na, SO2 chất nào tác dụng với Oxi, chất nào tác dụng với S? Viết các PTHH minh họa? Câu 2. Cho các chất sau: Fe, Zn, FeO, Fe2O3 , Au, Ag. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng, chất nào tác dụng với H2SO4 đặc. II. Dạng 2: Hoàn thành chuổi phản ứng ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) Nước Gia - ven (2) Câu 1. NaCl Cl2 HClO HCl AgCl Ag Câu 2. NaCl ® HCl ® Cl2 ® KClO3 ® KCl ® Cl2 ® CaOCl2 Câu 3. Câu 4. FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → SO2 → H2SO4 → BaSO4 III. Dạng 3: Nhận biết Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Quì tím Hóa xanh AgNO3 ¯ trắng Cl- + Ag+ ® AgCl¯ ¯ vàng nhạt Br- + Ag+ ® AgBr¯ ¯ vàng đậm I- + Ag+ ® AgI¯ ¯ trắng + Ba2+ ® BaSO3¯ (tan trong HCl) ¯ trắng +Ba2+® BaSO4¯ (không tan trong HCl) H2S, Pb(NO3)2 ¯ đen H2S + Pb(NO3)2 PbS¯+ 2HNO3 S2- + Pb2+ ® PbS¯ O3 dd KI Kết tủa tím KI + O3 + H2O ® I2¯+ 2KOH + O2 O2 - Que diêm đỏ Bùng cháy - Cu (t0) Cu(đỏ) ® CuO (đen) Cu + O2 CuO HCl - Quì tím ẩm Hóa đỏ - AgCl Kết tủa trắng HCl + AgNO3 AgCl¯+ HNO3 SO2 - Quì tím ẩm Hóa hồng - dd Br2, ddI2, dd KMnO4 Mất màu SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4 SO2 + I2 + 2H2O ® 2HI + H2SO4 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ® 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 - nước vôi trong Làm đục SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3¯ + H2O Cl2 - Quì tím ẩm Lúc đầu làm mất màu, sau đó xuất hiện màu đỏ Cl2 + H2O ® HCl + HClO HClO ® HCl + [O] ; [O] O2 - dd(KI + hồ tinh bột) Không màu ® xám Cl2 + 2KI ® 2KCl + I2 Hồ tinh bột + I2 ® dd màu xanh tím I2 - hồ tinh bột Màu xanh tím Trình bày PP nhận biết các chất sau: Câu 1. dung dịch: Ca(OH)2, HCl, HNO3, NaCl, NaI. Câu 2. dung dịch: NaOH, KCl, KNO3, K2SO4, H2SO4. Câu 3. O2, O3, H2S, HCl, Câu 4. dung dịch: CaF2, NaCl, KBr, NaI. Câu 5. 3dd:HCl,HNO3,H2SO4; IV. Dạng 4: Điều chế: Câu 1. Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất: NaCl, MnO2, NaOH và H2SO4 đặc, ta có thể điều chế được nước Gia-ven không? Viết phương trình hoá học của các phản ứng? Câu 2. Cho các chất sau: KClO3, S. hãy điều chế SO2, SO3. V. Dạng 5: Viết phương trình phản ứng chứng minh Câu 1. Giải thích vì sao H2S có tính khử ? Viết 2 PTHH minh họa. Câu 2. Giải thích vì sao H2SO4 có tính oxi hóa ? Viết 2 PTHH minh họa. Câu 3. Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hoá của clo mạnh hơn brom và Iot Câu 4. Oxi và ozon có tính oxi hoá.? Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi? Viết PTHH minh họa. Câu 5. Chứng minh rằng brom có tính oxi hoá yếu hơn clo và mạnh hơn iot. Câu 6. Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít hồ tinh bột? Dẫn ra phương trình hoá học của phản ứng mà em biết. Câu 7. So sánh tính chất oxi hoá của các đơn chất F2, Cl2, Br2, I2. Dẫn ra những phương trình hoá học để minh hoạ. VI. Dạng 6: Bài toán định lượng Câu 1. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Zn tác dụng đủ V lít dung dịch HCl 0,5M thu được 1,12 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 16,55 gam muối khan.Tính V, m? Câu 2. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm nhôm và kẽm tan hoàn toàn trong dung dịch axit sunfuric loãng thu được 8,96 lít khí hiđro ở điều kiện chuẩn .Cũng lượng hỗn hợp trên tan hoàn toàn trong dung dịch axit sunfuric đặc ,nóng thu được bao nhiêu lít khí sunfurơ ở điều kiện chuẩn . Câu 3. Đổ dung dịch chứa 16,2g HBr vào dung dịch chứa 12g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? Câu 4. Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit clohyđric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt tạo nên 32,5 gam FeCl3 Câu 5. Cho 10 gam dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được 14,35 gam kết tủa. Nồng độ của dung dịch HCl phản ứng Câu 6. Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu. Câu 7. Tính thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn khi: cho 7,3 g HCl tác dụng hết với MnO2. b) cho 7,3 g HCl tác dụng hết với KMnO4. VII. Dạng 7: Xác định thành phần % Câu 1. Cho 14,6 g hỗn hợp gồm Zn và ZnO tác dụng với H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2. Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Cu, Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc).Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4đ, nóng, dư thu được 1,12 lít khí SO2 (đkc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?Tính khối lượng dd H2SO4 20% đã dùng? Câu 3. Cho 10,4g hỗn hợp bột gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 6,72lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg, Fe và nồng độ mol/l của dung dịch HCl ban đầu Câu 4. Hoaø tan hoaøn toaøn 7,25g moät hoãn hôïp A goàm nhoâm vaø ñoàng vaøo dung dòch H2SO4 loaõng thì thu ñöôïc 3360ml khí hiñroâ ( Ñktc ). a. Xaùc ñònh thaønh phaàn phaàn traêm veà khoái löôïng cuûa moãi kim loaïi trong hoãn hôïp ban ñaàu. b. Tính theå tích H2SO4 2M caàn duøng. VIII. Dạng 8: Toán oxit axit ( axit ) tác dụng với dd bazơ * Cho SO2 tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng: SO2 + NaOH® NaHSO3 (1) SO2 + 2NaOH ® Na2SO3 + H2O (2) * Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng: CO2 + NaOH®NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O (2) * Cho H2S tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng: H2S+ NaOH ®NaHS + H2O (1) H2S+ 2NaOH ® Na2S +   2H2O (2) Câu 1. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau: a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch NaOH 1M b) Dẫn 13,44 lit SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M c) Dẫn 0,672 lit SO2 vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0.02 M Câu 2. Cho 4,48 lít khí H2S (dktc) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được bao nhiêu gam muối? Câu 3. Cho 5,6 lít khí H2S (ở đktc) qua bình đựng 350 ml dung dịch NaOH 1M, tính khối lượng muối sinh ra? Câu 4. Cho 6,72 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 800 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn ? VIIII. Dạng 9: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học Tốc độ phản ứng: khi tăng nồng độ chất tham gia, tăng nhiệt độ, tăng áp suất ( đối với phản ứng có chất khí ), tăng diện tích bề mặt (khi có chất rắn tham gia), chất xúc tác,.. làm tăng tốc độ phản ứng Chuyển dịch cân bằng: [ chất tham gia] ↑ cân bằng chuyển dịch → P↑ cân bằng chuyển dịch về phía có số phân tử khí ít hơn ∆H>0: T0↑ cân bằng chuyển dịch →; ∆H<0: T0↑ cân bằng chuyển dịch ←; Câu 1: Sử dụng yếu tố nào để làm tăng tốc độ phản ứng khi a. Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol? b. nghiên nhỏ đá vôi trước khi nung Câu 2: Cho PTHH: N2(k) + O2 (k) 2NO(k) > 0. Cân bằng chuyển dịch ( chiều thuận, chiều nghịch, không chuyển dịch ) như thế nào khi tăng nhiệt độ b) tăng nồng độ NO. c) tăng áp suất d) thêm chất xúc tác Câu 3: Cho phương trình hoá học: 2SO2(k) + O2 2SO3(k) <0. Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi: Tăng nhiệt độ của bình phản ứng. Tăng áp suất chung của hỗn hợp. Tăng nồng độ khí oxi. d. Giảm nồng độ khí sunfurơ. Câu 4: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau: 2N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) < 0. Để tạo ra amoniac nhiều hơn ta sử dụng biện pháp nào? Câu 5: Một phản ứng hoá học có dạng: A (k) + B (k) 2C(k) > 0. Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận? X. Dạng 10: Xác định tên nguyên tố Câu 1: Hoaø tan hoaøn 7,8g moät kim loaïi A coù hoaù trò II vaøo dung dòch HCl thì thu ñöôïc 19,32g muoái clorua. Vaäy teân kim loaïi A Câu 2: Hoaø tan hoaøn 9,75g moät kim loaïi A coù hoaù trò II vaøo dung dòch H2SO4 loaõng thì thu ñöôïc 24,15g muoái vaø khí B. Vaäy teân kim loaïi A Câu 3: Cho 12 gam một kim loại hoá trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lit khí (ở 00C; 2 atm). Kim loại hoá trị 2 là Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại R hoá trị 2 vào 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Câu 5: Cho 10,8 gam kim loại tác dụng với khí clo tạo ra 53,4 gam muối. Xác định tên kim loại? Câu 6: Cho 0,05 mol muối CaX2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 18,8 gam kết tủa. Công thức phân tử của muối

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_10.doc
Giáo án liên quan