Đề cương ôn tập Học kì 2 Hóa học Lớp 11 (Bản chuẩn kiến thức)

Câu 1: Ankan có công thức chung là

A. CnH2n+1(n≥1) B. CnH2n(n≥1) C. CnH2n+2(n≥1) D. CnH2n-1(n≥2)

Câu 2: Gốc ankyl có công thức chung là

A. CnH2n+1(n≥1) B. CnH2n (n≥1) C. CnH2n+2(n≥1) D. CnH2n-1(n≥1)

Câu 3: Công thức chung của anken là

A. CnH2n+2 (n≥1) B. CnH2n ( n ≥ 1) C. CnH2n ( n≥2 ) D. CnH2n-2( n≥2 )

Câu 4: Công thức chung của ankin là

A. CnH2n (n ≥ 2) B. CnH2n-2 (n ≥ 3) C. CnH2n-2 (n ≥ 2) D. CnH2n-1 (n ≥ 2)

Câu 5: Dãy đồng đẳng benzen có CT chung là

A. CnH2n-6 (n ≥ 6) B. CnH2n-6 (n ≥ 1) C. CnH2n-4 (n ≥ 6) D. CnH2n (n ≥ 6)

Câu 6: Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol etylic là

A. CnH2n-1-OH. B. CnH2n+1OH (n ≥ 2). C. CnH2n + 1OH (n ≥ 1). D. CnH2nOH (n ≥ 1).

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 2 Hóa học Lớp 11 (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 CƠ BẢN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ankan có công thức chung là A. CnH2n+1(n≥1) B. CnH2n(n≥1) C. CnH2n+2(n≥1) D. CnH2n-1(n≥2) Câu 2: Gốc ankyl có công thức chung là A. CnH2n+1(n≥1) B. CnH2n (n≥1) C. CnH2n+2(n≥1) D. CnH2n-1(n≥1) Câu 3: Công thức chung của anken là A. CnH2n+2 (n≥1) B. CnH2n ( n ≥ 1) C. CnH2n ( n≥2 ) D. CnH2n-2( n≥2 ) Câu 4: Công thức chung của ankin là A. CnH2n (n ≥ 2) B. CnH2n-2 (n ≥ 3) C. CnH2n-2 (n ≥ 2) D. CnH2n-1 (n ≥ 2) Câu 5: Dãy đồng đẳng benzen có CT chung là A. CnH2n-6 (n ≥ 6) B. CnH2n-6 (n ≥ 1) C. CnH2n-4 (n ≥ 6) D. CnH2n (n ≥ 6) Câu 6: Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol etylic là A. CnH2n-1-OH. B. CnH2n+1OH (n ≥ 2). C. CnH2n + 1OH (n ≥ 1). D. CnH2nOH (n ≥ 1). Câu 7: Công thức chung của anđehit no, đơn chức mạch hở là A. CnH2n-CHO B. CnH2n + 1CHO (n≥0) C. CnH2n+2CHO D. CnH2n + 1CHO (n≥1) Câu 8: Số đồng phân ankan ứng với CTPT C5H12 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Số đồng phân của dẫn xuất halogen có công thức phân tử C4H9Cl là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Anken có CTPT C4H8 có số đồng phân cấu tạo là A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 11: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C3H8O là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của ancol có CTPT C4H9OH? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 13: Có bao nhiêu đồng phân C3H8O bị oxi hóa thành anđehit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Số đồng phân của C4H10O tác dụng với CuO đun nóng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Tên quốc tế của ancol: (CH3)2CH-CHOH-CH3 là A. pentan-2-ol B. 2-metylbutan-1-ol C. 3-metylbutan-2-ol D. 2- metylbutan-2-ol Câu 16: Công thức cấu tạo của buta-1,3-đien là A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH≡C-CH=CH2. C. CH2=C=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH2-CH3. Câu 17: Hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo CH3CH2CH(CH3)2 có tên gọi A. 2-etylpropan B. 2-metylbutan C. 2-metylpentan D. 3-metylbutan Câu 18: Cho propan tác dụng Br2 theo tỷ lệ số mol 1:1 có ánh sáng thì sản phẩm chính là A. CH3- CHBr- CH3 B. CH3- CH2- CH2Br C. CH3- CHBr- CHBr C. CH3- CBr2- CH3 Câu 19: Cho But-1-in tác dụng với H2 có xt Pd/ PbCO3, t0 thu được sp là A. CH3-CH2-CH ═ CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH2-CH3 D. CH3-CH ═CH2 Câu 20: Cho axetilen tác dụng với HCl (xt HgCl2 , t0) thu được sp chính là A. CH3-CHCl2 B. CH2=CH-Cl C. CH2Cl-CH2Cl D. CH3-CH2Cl Câu 21: Sục khí propin vào dd AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức A. CH3 -C ≡ CAg B. Ag-CH2-C ≡CAg C. Ag3C-C ≡CAg D. CH ≡ CH Câu 22: Cho toluen tác dụng với Br2 (as) thu được sản phẩm là A. o- Br- C6H4- CH3 B. p-Br- C6H4- CH3 C. m- Br- C6H4- CH3 D. C6H5- CH2Br Câu 23: Phân biệt toluen, benzen, stiren có thể dùng hoá chất là A. dd Br2 B. dd KMnO4 C. H2 D. dd AgNO3/NH3 Câu 24: Etilen có lẫn các tạp chất SO2, CO2, hơi nước. Dùng hoá chât nào để loại bỏ tạp chất. A. dd Br2 B. dd NaCl C. dd NaOH, H2SO4đ D. dd Br2, dd H2SO4đ Câu 25: Dùng dd Br2 làm thuốc thử để phân biệt cặp chất nào sau đây: A. propan và etilen B. propilen và etilen C. Benzen và toluen D. etilen và axetilen Câu 26: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa phenol và ancol metylic là A. quỳ tím. B. dung dịch NaCl C. dung dịch Br2 D. kim loại Na. Câu 27: Cho 3 chất lỏng sau: ancol etylic, phenol, glixerin. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất đó là A. Na B. dd brom C. Na và Cu(OH)2 D. dd brom và Cu(OH)2 Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam hơi nước. CTPT của hiđrocacbon là: A. C2H2 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H8 Câu 29: Cho 0,2 mol etanol tác dụng với Na dư, thể tích khí H2 (đktc) thu được sau phản ứng là A. 1,12 lit. B. 11,2 lit. C. 2,24 lit. D. 22,4 lit. Câu 30: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này thu được 0.56 lít CO2 (đktc) và 0,63 gam nước. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đó là A. xicloankan B. anken. C. anken hoặc xicloankan. D. ankan. Câu 31: Cho Na tác dụng với 1,06g hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp của ancol etylic thấy thoát ra 224ml khí hiđro (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH. B. C¬2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C¬4H9OH và C5H11OH. Câu 32: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là A. axit fomic; anđehit axetic; ancol etylic; propan. B. propan; anđehit axetic; ancol etylic; axit fomic. C. propan; anđehit axetic; axit fomic; ancol etylic. D. propan; ancol etylic; anđehit axetic; axit fomic. II: TỰ LUẬN Dạng 1: Viết phương trình phản ứng Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng : a) 3-metylpent-2-en + H2O b. Propan với Cl2 (điều kiện: ánh sáng và tỷ lệ 1:1). c) Propen polime d) 2-metylbuta-1,3-đien polime e) Propilen + KMnO4 (loãng) + H2O -> (A) + MnO2 + KOH f. Toluen với Br2 (điều kiện: bột sắt, nhiệt độ hoặc ánh sáng và theo tỷ lệ 1:1). g. Butan-1-ol + HBr h. Propan-2-ol → C3H7OC3H7 i. etanol với CuO, to j. phenol với dd brom dư. k. Đun etanol với H2SO4 đặc ở nhiệt độ khoảng 140oC; ở nhiệt độ khoảng 170oC. l. axetilen + H2O (xt: HgSO4, to) m. propin + H2O (xt: HgSO4, to) n. Anđehit axetic với dd AgNO3/ NH3 dư. Dạng 2. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân. 1. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của ankan có CTPT C6H14. 2. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của ancol có CTPT C4H10O. 3. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân cấu tạo của anken có CTPT C5H10. 4. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của ankylbenzen có CTPT C8H10. . Dạng 3. Bài toán hỗn hợp. Câu 1. Có một hỗn hợp gồm Etylen và axetylen, chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau : Phần 1 : cho đi qua bình nước brôm thấy khối lượng bình tăng 0,68g. Phần 2 : đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 1,568 lít oxy (đkc) Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp. Câu 2. Cho hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng. Câu 3. Cho 25,2g hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, nước tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H2 (đkc). Nếu trung hòa lượng hỗn hợp trên bằng KOH thì cần vừa đủ 25ml dung dịch KOH 32% (d = 1,4). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Câu 4. Dẫn từ từ 2,24 lit hỗn hợp gồm etilen và axetilen (đktc) và dd Br2 dư . Sau pư thấy khối lượng bình tăng 2,7 g. Tính thành phần về % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Câu 5. Hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol. Cho 10,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. c. Oxi hoá 10,6 gam X bằng CuO đun nóng, dư sau đó cho sản phẩm qua dd AgNO3/ NH3 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Câu 6. Hỗn hợp X gồm etanol và anđehit axetic. Cho 9,0 gam X tác dụng với Na dư thu được V lít khí (đktc). Nếu cho 4,5 gam X tác dụng với dd AgNO3/ NH3 dư thì sau phản ứng thu được m gam kết tủa. a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp biết V = 1,12 lit. c. Tính khối lượng kết tủa m.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_ban_chuan_kien_thuc.doc