Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh

pdf18 trang | Chia sẻ: Khánh Linh 99 | Ngày: 08/04/2025 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: TOÁN - KHỐI: 11 Giáo viên chỉnh sửa: Nhóm trưởng 11 - ngày nộp: 01/11 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I. LƯỢNG GIÁC Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm tuần hoàn? 1 x cot 3x A. y cosx x B. yx sin 2 C. yx tan D. y 3 2 x Câu 2. Hàm số yx sin A. Đồng biến trên mỗi khoảng kk2 ; 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng kk2 ; 2 với 2 kZ 35 B. Đồng biến trên mỗi khoảng kk2 ; 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng 22 kk2 ; 2 với 22 C. Đồng biến trên mỗi khoảng kk2 ; 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng 22 3 kk2 ; 2 với 22 3 D. Đồng biến trên mỗi khoảng kk2 ; 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng 22 kk2 ; 2 với 22 Câu 3. Hàm số y cosx A. Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng với Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 3 B. Đồng biến trên mỗi khoảng kk2 ; 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng 22 với C. Đồng biến trên mỗi khoảng kk2 ; 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng kk2 ;3 2 với D. Đồng biến trên mỗi khoảng kk2 ; 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng kk2 ; 2 với Câu 4. Tìm miền xác định của hàm số yx tan 2 ?    A. R\  k , k Z B. R\  k , k Z C. R\  k , k Z D. R 42 2 4 Câu 5. Tìm tập giá trị của hàm số y cosx sinx ? T 1;1 T 2;2 A.   B.   C. T 2; 2 D. TR 1 Câu 6: Điều kiện xác định của hàm số y là sinxx cos kZ A. xk 2 B. xk C. xk D. xk 2 4 1 sin x Câu 7: Điều kiện xác định của hàm số y là cos x kk2 ; 2 A.22 xk 2 B. xk C. xk 2 D. xk 2 2 2 Câu 8: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số yx 3 2 sin lần lượt là A. 1 và 0 B. 3 và 2 C. 3 và -2 D. 3 và 1 Câu 9: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn? A. yx sin B. y cos x sin x C. y cos x sin2 x D. y cos x sin x cot x Câu 10: Điều kiện xác định của hàm số y là cos x A. xk B. xk 2 C. xk D. x k 2 2 x Câu 11: Cho hàm số y f( x ) 2sin . Với mọi số nguyên k và x thì 2 Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 2 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH k k3 A. f x f() x B. f x f() x C. f x k f() x D. f x k4 f ( x ) 2 2 Câu 12: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ; ? 2 A. yx sin B. yx cos C. yx tan D. yx cot Câu 13: Mệnh đề nào sau đây là đúng A. cosx 1 x k B. cosx 0 x k 2 C. cosx 0 x k 2 D. cosx 1 x k 2 2x 0 Câu 14: Phương trình sin 60 0 có nghiệm dưới đơn vị rad là 3 k3 53 k A. xk B. x C. x D. xk 3 22 22 x Câu 15: Phương trình lượng giác 2cos 3 0 có nghiệm là 2 5 5 5 5 A. xk 2 B. xk 2 C. xk 4 D. xk 4 6 3 3 6 Câu 11: Phương trình sin x 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn  ;2 ? 4 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 16: Với giá trị nào của m thì phương trình sinxm 1 có nghiệm? A. 01 m B. m 0 C. m 1 D. 20 m Câu 17: Phương trình cosxm 0 vô nghiệm khi và chỉ khi: m 1 A. B. m 1 C. 11 m D. m 1 m 1 Câu 18: Nghiệm của phương trình sinxx . 2cos 3 0 là xk xk xk 2 A. B. C. D. xk 2 xk 2 xk xk 2 6 6 6 3 cosxx 3 sin Câu 19: Phương trình lượng giác 0 có nghiệm là 2sinx 1 Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 3 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 7 A. Vô nghiệm B. xk 2 C. xk D. xk 2 6 6 6 Câu 20: Cho phương trình tan(2x 100 ) 3 . Nghiệm của phương trình là A. 500+k1800 B. 100+k900 C. 250+k900 D. k 3 Câu 21. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y 52 cos66 x sin x lần lượt là 9 3 A. 6 và 3 B. 6 và (-3) C. và D. và 3 2 2 Câu22. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: A. B. C. D. Câu 23: Nghiệm của phương trình là A. B. C. D. Câu 24. Phương trình có nghiệm là A. B. C. D. Câu 25. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: A. B. C. D. Câu 26. Phương trình có nghiệm là k xk 2 x 20 55 A. B. k xk 2 x 20 55 xk 2 5 C. D. Đáp án khác xk 2 5 Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 4 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 3 Câu 27. Phương trình sin(2xx ) sin( ) có tổng các nghiệm thuộc khoảng (0; ) bằng 44 3 7 A. B. C. D. 2 4 2 2 Câu 28. Phương trình có nghiệm là A. B. C. D. Câu 39. Tìm m để phương trình 2sin2x - (2m + 1)sinx + m = 0 có nghiệm x ( ;0) . 2 A. -1< m <0. B. - 1 < m < 0. C. 0 < m <1 D. 1 < m < 2. Câu 30. Cho phương trình: . Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm: A. B. C. D. II. ĐẠI SỐ TỔ HỢP Câu 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp: ông, bà, bố, mẹ, con trai và con gái xung quanh một bàn ăn hình tròn? A. 5! B. 6! C. 7! D. 6 Câu 2: Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số? A. 125 B. 60 C. 48 D. 100 Câu 3: Bạn Nga mua 5 bông hồng đỏ, 4 bông hồng trắng và 3 bông hồng vàng. Bạn Nga muốn chọn từ đó 7 bông hoa để cắm vào một lọ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 36 B. 60 C. 792 D. 210 Câu 4: Trong lớp có 20 bạn nam và 18 bạn nữ. Số các chọn 2 bạn trong đó có 1 nam và 1 nữ là: A. 38 B. 360 C. 1482 D. 703 Câu 5: Hình bát giác đều có bao nhiêu đường chéo? A. 28 B. 16 C. 56 D. 20 Câu 6: Một khay tròn đựng bánh kẹo ngày Tết có 6 ngăn hình quạt màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách bày 6 loại bánh kẹo vào 6 ngăn đó? A. 5! B. 6! C. 7! D. 6 Câu 7 : Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số? Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 5 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH A. 36 B. 60 C. 27 D. 30 Câu 8 : Một người có 12 cây giống gồm 3 loại cây xoài, mít, ổi. Trong đó có 6 cây xoài, 4 cây mít và 2 cây ổi. Người đó muốn chọn ra 6 cây giống để trồng trong vườn nhà. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 cây sao cho mỗi loại có ít nhất 1 cây. A. 686 B. 685 C. 684 D. 687 Câu 9 : Một hộp đựng 8 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 3 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi trong đó có đúng 2 viên bi xanh? A. 784 B. 42 C. 1820 D. 70 Câu 10 : Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có nhiều nhất 2 chữ số? A. 12 B. 20 C. 6 D. 16 Câu 11:Một túi đựng 4 quả cầu đỏ , 6 qủa cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu . Tính xác suất để 4 quả đó toàn màu xanh. 1 1 1 1 A. B. C. . D. . 41 14 120 210 Câu 12:Một tổ 4 nam , 3 nữ . Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất chọn được 2 nam. 13 2 10 5 A. B. C. . D. . 21 7 21 7 Câu 13:Một tổ 4 nam , 3 nữ . Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất chọn được ít nhất 1 nam. 1 1 6 11 A. B. C. . D. . 21 7 7 21 Câu 14:Một nhóm học sinh có 6 nam và 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 bạn. Xác suất để chon 1 nam ,1 nữ là 18 28 48 58 A. . B. . C. . D. . 91 91 91 91 Câu 15: Một nhóm học sinh có 6 nam và 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 bạn . Xác suất để chon nhiều nhất 1 nữ là 76 63 15 25 A. B. C. . D. . 91 91 91 91 Câu 16:Một hộp đựng 12 viên bi , trong đó có 7 bi đỏ 5 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 bi từ hộp . Tính xác suất chọn được ít nhất 2 bi màu xanh. 1 4 20 7 A. B. C. D. . 22 14 696 11 Câu 17: Gieo đồng thời 2 con súc sắc .Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên 2 con là 1 5 7 1 A. B. C. . D. . 9 36 36 4 Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 6 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 18: Có 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Chọn ngẫu nhiên ra 2 tấm thẻ. Xác suất để tích của 2 số ghi trên 2 thẻ là một số chẵn là 13 5 7 2 A. B. C. . D. . 18 18 18 9 Câu 19: Một người bỏ ngẫu nhiên 3 lá thư vào 3 chiếc phong bì thư đã ghi địa chỉ. Xác suất để ít nhất có 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó là 1 2 6 2 A. B. C. D. 3 9 7 3 Câu 20: Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập X. Tính xác suất để số được chọn chỉ chứa 3 số lẻ. 16 16 23 20 A. B. C. D. 42 21 42 21 Câu 21: Giả sử M và N là hai biến cố cùng liên quan tới phép thử T. Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là đúng ? I. Nếu M và N là hai biến cố độc lập thì P(M N) P(M) P(N) II. Nếu M và N là hai biến cố xung khắc thì III. P(MN) P(M).P(N) A. I B. II C.III D. Cả ba đều sai. Câu 22: Gieo một con súc sắc được chế tạo cân đối hai lần. Xác suất để lần gieo thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm là 1 1 25 35 A. B. C. D. 6 36 36 36 Câu 23: Một hộp đựng 6 bi đỏ, 5 bi xanh, 4 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 4 viên bi. Xác suất để lấy được ít nhất hai bi đỏ là 10 7 59 4 A. B. C. D. 237 13 65 7 Câu 24: Trong một thùng sữa có 20 hộp sữa trong đó có 80% hộp sữa có chất lượng tốt. Lần lượt lấy ngẫu nhiên không hoàn lại từ thùng đó hai lần, mỗi lần một hộp sữa. Xác suất để lấy được hai hộp sữa có chất lượng tốt là 1 28 6 12 A. B. C. D. 4 45 19 19 Câu 25: Xác suất bắn trúng đích của mộ t người bắn sung là 0,6 Tính xác suất để trong ba lần bắn độc lập người đó bắn trúng đích đúng 1 lần ? A. 0,216 B. 0,096 C.0,144 D. 0,288 Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 7 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 26: Chiếc kim của bánh xe trong trò chơi “ chiếc nón kỳ diệu” có thể dừng lại ở 1 trong 10 vị trí với khả năng như nhau. Xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau là A. 0,001 B. 0,72 C. 0,072 D. 0,9 n n k k n k Câu 27: Số hạng tổng quát trong khai triển a b  Cn a b là k 0 k n k k k k n k n k k n k k A. Cn a b B. Cn a b C. Cn a b D. Cn n n k n k k Câu 28: Số hạng thứ 3 trong khai triển a b  Cn a() b , với n 2 là k 0 3n 3 3 3n 3 3 2n 2 2 2 2n 2 A. Cn a b B. Cn a() b C.Cn a b D. Cn a() b 19 Câu 29: Hệ số của x2 trong khai triển 1 x là: 22 2 22 2 A. Cx19 B. C19 C. Cx19 D. C19 15 0 14 1 13 2 2 14 14 15 15 Câu 30: Tổng 3CCCC15 3 .4. 15 3 .4 .C 15 ... 3.4 15 4 15 bằng A. 1 B. 715 C. 0 D. 1 6 3 2 Câu 31: Hệ số của x trong khai triển x là x2 13 55 3 A. 12 B. 2Cx6 C. 2 C6 D. C6 12 Câu 32: Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển sau: 1 x A. 792 B. 923 C. 924 D. 925 Câu 33: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp S. Xác suất để chọn được số chẵn là bao nhiêu? 4 2 5 3 A. . B. . C. . D. . 7 7 7 7 Câu 34: Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con, rút ngẫu nhiên cùng một lúc bốn con. Tính xác suất sao cho cả bốn con đều là K? 1 1 4 4 A. . B. . C. . D. . 6497400 270725 270725 6497400 Câu 35: Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau từ các chữ số 0,1,2,3,4,5? Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 8 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH A. 100. B. 120. C. 20. D. 720. Câu 36: Từ một hộp chứa 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9 , chọn ngẫu nhiên hai thẻ từ hộp rồi nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn? 13 5 13 5 A. . B. . C. . D. . 18 18 36 36 Câu 37: Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên 5 tấm thẻ. Tính xác suất để trong tấm thẻ được chọn ra có 3 tấm thẻ lẻ, 2 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 4. 521 300 23 125 A. . B. . C. . D. . 646 323 323 646 Câu 38: Để kiểm tra chất lượng sản phẩm của một công ty sữa, người ta gửi đến bộ phận kiểm nghiệm 5 hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu, 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên hộp sữa để phân tích mẫu. Tính xác suất để hộp sữa được chọn có cả loại. 3 3 52 8 A. . B. . C. . D. . 55 11 55 11 Câu 39: Từ một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên cùng lúc 4 thẻ. Tính xác suất để 4 thẻ được chọn đều đánh số chẵn. 1 25 1 13 A. . B. . C. . D. . 26 26 1820 26 Câu 40: Từ tập E 1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số có năm chữ số khác nhau trong đó luôn có mặt chữ số 7 và chữ số hàng nghìn luôn là chữ số 1? A. 240. B. 20. C. 180. D. 840. III. PHÉP BIẾN HÌNH Câu 1. Xét các hình sau đây: (1) (2) (3) (4) Hãy chọn một phương án trả lời đúng A. Hình (1) có một trục đối xứng, hình (2) có một trục đối xứng, hình (3) có một trục đối xứng và hình (4) không có trục đối xứng. B. Hình (1) có một trục đối xứng, hình (3) có hai trục đối xứng, các hình (2) và (4) không có trục đối xứng. Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 9 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH C. Hình (1) có hai trục đối xứng, hình (3) có một trục đối xứng, các hình (2) và (4) không có trục đối xứng. D. Hình (1) có hai trục đối xứng, hình (3) có hai trục đối xứng, các hình (2) và (4) đều có một trục đối xứng. Câu 2. Chọn câu sai A. Phép dời hình là một phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì. B. Phép dời hình là một phép biến hình bảo toàn khoảng cách. C. Phép chiếu lên đường thẳng không phải là phép chiếu dời hình. D. Với bất kì 2 điểm A,B và ảnh A’, B’ của chúng qua một phép dời hình, ta luôn luôn có A’B = AB’. Câu 3. Xét các khẳng định sau: 1. Qua phép đối xứng trục, nếu M biến thành M1 thì M1 cũng biến thành M qua phép đối xứng trục đó (người ta gọi rằng đây là tính thuận nghịch hoặc tính chất đối hợp). 2. Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành một đoạn thẳng song song và bằng nó. Trong hai câu trên: A.Có đúng một câu sai. B. Cả hai câu đều đúng. C. Câu 2 đúng. D. Cả hai câu đều sai. Câu 4. Phép vị tự tâm O tỉ số k (k ≠ 0) biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho: A. OM kOM '.. B. OM kOM '. 1 C. OM = OM ' D. OM'. kOM k Câu 5. Giả sử qua phép tịnh tiến Tu⃗⃗ theo vectơ u⃗ ≠ 0, đường thẳng d biến thành đuờng thẳng d’. Câu nào sau đây sai ? A. d trùng d’ khi u là vectơ chỉ phương của d. B. d song song với d’ khi là vectơ chỉ phương của d. C. d song song với d’ khi không phải là vectơ chỉ phương của d. D. d không bao giờ cắt d’. Câu 6. Trong một mặt phẳng có tọa độ Oxy, cho phép biến hình F xác định như sau: Với mỗi M(x;y), ta có M’= F(M) sao cho M’(x’ ; y’) thỏa mãn x’= x, y’= ax + by, với a, b là các hằng số. khi đó a và b nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây thì F trở thành phép biến hình đồng nhất? A. a = b = 1; B. a = 1, b = 2; Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 10

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2019_2020_t.pdf