Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
-----------------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN LỚP 12
NĂM HỌC 2018-2019
Trang 1
I/ MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO
Tổng số
Mức độ kiến thức đánh giá
câu hỏi
STT Các chủ đề
Thông Vận dụng
Nhận biết Vận dụng
hiểu cao
Nguyên
hàm- Tích
1 6 7 5 18
phân- Ứng
dụng
2 Số phức 2 6 4 12
Phương
pháp tọa độ
3 3 12 3 2 20
trong
không gian
Tổng số câu 11 25 12 2 50
Tỉ lệ 22% 50% 24% 4% 100%
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Về giải tích:
Chương III : Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
- Nguyên hàm: các phương pháp tính nguyên hàm
- Tích phân: các phương pháp tính tích phân
- Ứng dụng của tich phân trong hình học
Chương IV : Số phức
- Số phức
- Cộng, trừ, nhân, chia số phức
- Giải phương trình bậc hai với hệ số thực
2. Hình học:
Chương III : Phương pháp tọa độ trong không gian
- Không gian với hệ tọa độ Oxyz: tọa độ của điểm, của vectơ, tích vô hướng, tích có
hướng của hai vectơ
- Phương trình mặt phẳng, phương trình mặt cầu
- Phương trình đường thẳng
- Khoảng cách, góc
III/ MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Trang 2
ĐỀ 1
Câu 1 Cho hàm số f (x) xác định trên R và có 1 nguyên hàm là F(x) . Cho các mệnh đề sau :
/
(i)Nếu f(x) dx=+ F ( x ) C thì f() t dx=+ F () t C ;(ii) éùf(x) dx f ( x ) ; (iii) f(x) dx=+ f/ ( x ) C
ò ò ëûò = ò
Trong số các mệnh đề trên , số mệnh đề là mệnh đề SAI là :
A.0 B. 1 C. 2 D. 3
3
Câu 2 . Nguyên hàm của hàm số f (x) = xx2 +-2 là :
x
x3 4 x3 4
A. +3ln xxC-3 + B. +3ln xx-3
33 33
x3 4 x3 4
C. ++3lnx xC3 + D. --3ln xxC3 +
33 33
Câu 3.Hàm số F(x) = lnx là nguyên hàm của hàm số nào sau đây trên ( 0 ; +∞) ?
1 1 1
A.f(x) = B. f(x) = - C. f(x) = xxxCln -+ D. f(x) = -
x x x2
Câu 4 .Giá trị tham số m để hàm số F (x) = mx3 + (3m + 2 )x2 – 4x + 3 là 1 nguyên hàm của hàm số f (x) =
3x2 + 10 x – 4 là :
A.Không có giá trị m B. m = 0 C. m = 1 D. m = 2
Câu 5. Biết F (x) là một nguyên hàm của f(x) =(2x -3 )lnx và F(1) =0 . Khi đó phương trình 2F(x) + x2 -6x +
5 =0 có bao nhiêu nghiệm ?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
x
Câu 6. Cho F (x) là một nguyên hàm của f(x) = thỏa F (0) = 0 . Tính F ( ).
cos2 x
1
A. F (p ) =-1 B. F()p = 1 C. F( p )0= D. F( p ) =
2
a
æöπ 29
Câu 7: Cho a Î 0; . Tính Jd= x theo a.
ç÷ ò 2
èø2 0 cos x
1
A. Ja= tan . B. Ja= 29cot . C. J=29 tana D. Ja=-29 tan .
29
1
Câu 8: Tính Iex= ò 2xd .
0
1 e2 -1
A. e + . B. e -1. C. e2 -1. D.
2 2
2 xx2 + 4
Câu 9: Tính tích phân Ix= ò d .
1 x
-29 29 -11 11
A. I = . B. I = . C. I = . D.
2 2 2 2
p
2
Câu 10: Tính Ixxx= ò sin6 cos d ..
0
Trang 3
11 1 1 1
A. B. I =- . C. I =- . D. I = .
7 7 6 6
e 2lnx
Câu 11: Biết d.xabe=-+ -1 , với ab, Î . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
ò 2 !
1 x
A. ab+=3. B. ab+=6. C. a+b=-7 D. ab+=-6.
5 5 4 1 4
Câu 12: Cho ò f (x)dx= 5, ò f (t)dt=- 2 và ò g(u)du = . Tính ò (f (x)+ g(x))dx bằng.
-1 4 -1 3 -1
8 10 22 -20
A. . B. . C. D . .
3 3 3 3
5 dx
Câu 13: Tính tích phân: I = ò được kết quả Ia=+ln 3 b ln 5. Tổng ab+ là.
1 xx31+
A. -1. B. 1 C. 3. D. 2.
Câu 14: Gọi S là diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) ( liên tục trên [ab; ] ) , trục
hoành Ox và hai đường thẳng x = a , x = b (a < b ) . Khi đó S được tính theo công thức nào sau đây ?
b b b b
A. S = ò f() x dx B. S = ò f() x dx C. S = ò f() x dx D. S = p ò f2 () x dx
a a a a
Câu 15: Cho hình ( D) giới hạn bởi các đường y = f(x) , y = 0 , x = , x = e . Quay (D) quanh trục Ox ta được
khối tròn xoay có thể tích V. Khi đó V được xác định bằng công thức nào sau đây ?
p e p p
A.V = p ò f() x dx B. V = p ò f2 (x) dx C. V= ò f(x) dx D. V= p ò f2 (x) dx
e p e e
Câu 16: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = -2x3 + x2 + x + 5 và y = x2 –x + 5 bằng :
1
A.S =0 B.S = 1 C.S = D.S =
2
4
Câu 17: Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục
x
hoành , đường thẳng x =1 , x = 4 quanh Ox .
A.V = ln256 B. V = 12 p C. S = 12 D. S = 6p
Câu 18: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc thay đổi theo thời gian v (t) = 3t2 – 6t ( m/s).
Tính quãng đường chất điểm đó đi được từ thời điểm t1 = 0 đến t2 = 4 (s) .
1536
A. 16 m B. m C. 96 m D. 24m
5
Câu 19: Số phức liên hợp của số phức z = -1 + 2i là số phức :
A. z = 2-i B.z = -2 + i C. z = 1-2i D. z = -1-2i
Câu 20: Cho hai số phức z1= 6 + 8i , z2 = 4 + 3i . Khi đó giá trị | z1 – z2| là:
A.5 B. 29 C.10 D.2
Câu 21: Điểm biểu diễn của số phức z = m + mi với m nằm trên đường thẳng có phương trình là :
A. y= 2x B.y = 3x C.y =4 x D.y= x
Câu 22: Thu gọn z= ( 2-3i)(2 +3i) ta được:
Trang 4
A.z=4 B.z=13 C.z= --9i D.z=4 –9i
Câu 23: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thỏa mãn điều kiện | z –i|= 1 là :
A.Một đường thẳng B.Một đường tròn C. Một đoạn thẳng D.Một hình vuông
Câu 24 : Tìm số phức z biết |z| = 20 và phần thực gấp đôi phần ảo
A.z1=4+3i,z2=3+4i B. z1 = 2—i,z2= -2 +i C.z1= -2+i ,z2= -2 –i D.z1=4+2i,z2= -4 –2i
Câu 25: Cho x,y là các số thực. Hai số phức z =3+i và z =( x +2y ) –yi bằng nhau khi:
A.x=5,y= -1 B.x=1,y=1 C.x=3 ,y=0 D.x=2,y=-1
Câu 26 : Cho x,y là các số thực.Số phức z= 1 + xi +y +2i bằng 0 khi :
A.x=2 ,y=1 B.x=-2,y=-1 C. x= 0,y=0 D.x=-2,y= -2
Câu 27: Có bao nhiêu số phức z thỏa : zz2 +=0
A.0 B.1 C. 2 D. 3
Câu 28: Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z thỏa điều kiện : |z +1-i|=|z+3-2i| là:
A. Đường thẳng B.Elip C.Đoạn thẳng D.Đường tròn
Câu 29 : Trên mặt phẳng phức, gọi A, B lần lượt là các điểm biểu diễn 2 nghiệm phương trình:z2-4z +13 =0.
Diện tích tam giác OAB là:
A.16 B.8 C.6 D.2
Câu 30 :Phần thực của số phức (1+i)30 bằng :
A. 0 B.1 C.215 D.-215
xyz+312--
Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (0;0;- 2) và đường thẳng D: ==. Viết phương
431
trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng D.
A. 43xyz+++= 70. B. 43xyz+++= 20 .C. 3xy+-- 2 z 13= 0. D. 3240xy+- z -=.
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng (P) song song với hai đường thẳng
ìxt=+2
xyz-21+ ï
D1 : ==, D2 :32íyt=+. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của (P)?
234- ï
îzt=1-
! ! ! !
A. n =(--5; 6; 7). B. n =(--5; 6; 7). C. n =(5;- 6; 7). D. n =(-5; 6; 7).
Câu 33: Phương trình của mặt phẳng P đi qua ba điểm AB0;1;0 ,- 2;0;0 , C 0;0;3 là:
( ) ( ) ( ) ( )
A. (P) :3x6y2z0-+ + =. B. (Pxyz) :6- 3+= 2 0. C. (Pxyz) :3-+ 6 + 2 = 6.D. (Pxyz) :6- 3+= 2 6.
xyz-113++
Câu 34: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : ==. Trong các vectơ sau vectơ nào là
212-
vectơ chỉ phương của đường thẳng d .
! ! ! !
A. u (2;1;2). B. u (1;-- 1; 3 ). C. u (---2; 1; 2). D. u (--2;1; 2).
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A(-1; 3; 2) , B(2;0;5) , C (0;- 2;1). Viết
phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
xyz+132-- xyz-241++ xyz-132++ xyz--132+
A. ==. B. ==. C. ==. D. ==.
241- 113- --24 1 241-
Trang 5
Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho d là đường thẳng đi qua A(1;- 2; 3 ) và vuông góc với mặt
Pxyz:3-- 4 5+= 1 0 d
phẳng ( ) . Viết phương trình chính tắc của đường thẳng .
xy-123+ z- xy-123+ z- xy+123- z+ xy-123+ z-
A. ==. B. ==. C. ==. D. ==.
--34 5 345 345-- 345--
Câu 37:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;- 1; 3 ) và hai đường thẳng.
xyz-421+-- xyz 211+-
dd:,== :. ==Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, vuông
1214-- 2 1 11
góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2.
xyz-113+- xyz-113+- xyz-113+- xyz-113+-
A. d : ==B. d : ==.C. d : ==.D. d : ==.
213 -22 3 414 211--
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-2;1;1) và B(0;- 1;1) . Viết phương trình mặt
cầu đường kính AB..
A. ( xyz-112)22+++=2 ( ) . B. ( xyz+++118)222 ( -) =.
22 22
C. ( xyz+++112) 2 ( -) =. D. ( xyz-118) +++=2 ( ) .
Câu 39: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu ():Sx222++ y z- 4 x++ 2 y 6 z- 2= 0. Mặt cầu
()S có tâm I và bán kính R là.
A. IR(- 2;1;3),= 2 3. B. IR(2;-- 1; 3),= 12 .
C. IR(2;-- 1; 3),= 4. D. IR(- 2;1;3),= 4.
Câu 40: Mặt cầu (S ) có tâm I (-1; 2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (Px) :2220--- y z =.
222 222
A. ( xy++1213) ( -) ++=( z) . B. ( xy++1219) ( -) ++=( z) .
C. ( xy++1213)222( -) +( z-) =. D. ( xy++1219)222( -) +( z-) =.
Câu 41: Cho AB(2;-- 1;5) ,( 5; 5;7)và Mxy( ;;1). Tìm giá trị của xy, để A, B, M thẳng hàng?
A. xy==4; 7 . B. xy==4;- 7. C. xy=-4;=- 7. D. xy=-4;= 7.
Câu 42: Cho bốn điểm Aa( ;1;6- ), B(---3; 1; 4), C (5;- 1; 0)và D(1; 2; 1)thể tích của tứ diện ABCD
bằng 30.Giá trị của a là.
A. 2 hoặc 32. B. 32. C.1. D. 2.
! !
Câu 43: Tìm m để góc giữa hai vectơ u = (1;log3 5;logm 2) , v = (3;log5 3;4)là góc nhọn.
1 1 1
A. 0 1hoặc 0 ,1¹. D. m >1.
2 2 2
ìxt=+23
ï xyz-41+
Câu 44: Trong không gian Oxyz ,cho hai đường thẳng dy:3í =-+ tvà d ': ==. Phương
312-
ïzt=42-
î
trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa d và d ',đồng thời cách đều hai đường
thẳng đó.
xyz-322+- xyz+++322xyz+322-+xyz---322
A. ==. B. ==. C. ==.D. ==.
31- 2 31- 2 31- 231- 2
Trang 6
ìxkt=+1
xy---123 z ï
Câu 45: Trong không gian Oxyz,cho hai đường thẳng d : ==và dyt2 :.í = Tìm
1 121-
ïzt=-12+
î
giá trị của k để d1cắt d2.
1
A. k =1. B. k =-1. C. k =- . D. k = 0.
2
Câu 46:Trong không gian Oxyz, gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình lần lượt là
2xyz-++ 2017 = 0và xyz+-+=5 0.Tính số đo độ góc giữa đường thẳng d và trục Oz..
A. 45O. B. 0O . C. 30O. D. 60O.
Câu 47: Trong không gian Oxyz,cho mặt phẳng (Pxyz) :3+++= 4 2 4 0 và hai điểm
A(1;- 2; 3) , B(1; 1; 2 ). Gọi dd12, lần lượt là khoảng cách từ điểm Avà B đến mặt phẳng (P). Trong các
khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. dd21= 2 . B. dd21= 3 . C. dd21= . D. dd21= 4 .
Câu 48:Trong không gian Oxyz ,cho mặt cầu (Sx) :24620222++ y z---- x y z =. Viết phương trình
mặt phẳng a chứa Oy cắt mặt cầu S theo thiết diện là đường tròn có chu vi bằng 8p .
( ) ( )
A. (a ) :30xz-=. B. (a ) :3xz++= 2 0. C. (a ) :3xz+= 0. D. (a ) :3xz-= 0.
Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ():2a xyz+ 2-- 4= 0 và đường thẳng
xyz--222+
d : ==. Tam giác ABC có A(1;2;1)- , các điểm B, C nằm trên (a ) và trọng tâm G nằm
12- 1
trên đường thẳng d . Tọa độ trung điểm M của BC là.
A. M (0;1;- 2). B. M (2;1;2). C. M (1;-- 1; 4). D. M (2;-- 1; 2).
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng D nằm trong mặt phẳng a :30xyz++-=đồng thời đi
( )
xyz---223
qua điểm M (1; 2; 0 ) và cắt đường thẳng d : ==. Một vectơ chỉ phương của D là.
211
! ! ! !
A. u =(1;-- 1; 2 ) B. u =(1; 0;- 1) C. u =(1;- 2;1) D. u =(1;1;- 2 )
.HẾT
Trang 7
ĐỀ 2
Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tọa độ điểm M biểu diễn số phức zi=2 -.
A. M (2;- 1). B. M (-1; 2 ). C. M (1; 2 ). D. M (2;1).
Câu 2: Giải phương trình zz2 ++=20 trên tập số phức.
17 17 17 17
A. zz=-+; =-- . B. zz=+; =- .
22 22 22 22
17 17 17 17
C. zizi=-+; =-- . D. zizi=+; =- .
22 22 22 22
Câu 3: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số yx=32- x++21 x và
yx=++2 x1:
5 1
A. S = . B. S = . C. S =1. D. S = 5.
12 12
Câu 4: Trong không gian Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M (1;- 1; 2 ) và vuông góc
với mặt phẳng (a ) :2xyz+-+= 3 0.
ìxt=+12 ìxt=+12 ìxt=+2 ìxt=+2
ï ï ï ï
A. íyt=--1 . B. íyt=-1+ . C. íyt=+12. D. íyt=1- .
ï ï ï ï
îzt=2 - îzt=2 - îzt=--1 îzt=-12+
Câu 5: Tìm số phức liên hợp của số phức zii=+(24)( 35 -) + 743( - i).
A. zi=54- 19 . B. zi=--54 19 . C. zi=19- 54 . D. zi=+54 19 .
Câu 6: Trên mặt phẳng tọa độ, cho điểm M (như hình vẽ) là điểm biểu y diễn của
số phức z . Tìm z . M 2
A. zi=-32+ . B. zi=+32. C. zi=23-. D. zi=--32.
Câu 7: Tính ò xexd x.:
x
x2 -3 O 1
A. xexxd x=+ e C . B. xexxd x=+ xe C.
ò 2 ò
C. ò xexxxd x=++ xe e C. D. ò xexxxd x= xe- e+ C.
Câu 8: Cho hai số phức zi1 =+2 và zi2 =+12. Tìm số phức zz=12-2 z.
A. zi=--54. B. zi=+45. C. zi=-3 . D. z =-3.
Câu 9: Tìm phần ảo của số phức zii=(23-) : A. -2. B. -3. C. 2. D. 3.
Câu 10: Trong không gian Oxyz , tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu xyz222++---2220 xy =.
A. I (--1; 1; 0 ) và R = 2. B. I (--1; 1; 0 ) và R = 4. C. I (1;1; 0 ) và R = 2. D. I (1;1; 0 ) và R = 4.
Câu 11: Tìm một phương trình bậc hai nhận hai số phức 23+ i và 23- i làm nghiệm.
A. zz2 ++=470. B. zz2 +470-=. C. zz2 -470+=. D. zz2 --470=.
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu tâm I (--2;10; 4) và tiếp xúc với
mặt phẳng (Oxz).
A. ( xy++2)222( - 10) ++=( z 4) 100. B. ( xy++2)222( - 10) ++=( z 4) 10.
222 222
C. ( xy-2) ++( 10) +( z- 4) = 100. D. ( xy++2) ( - 10) ++=( z 4) 16.
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng (Px) :2310- y+ z-= và (Qxyz) :2- 4+ 6- 1= 0.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng 3. B. (P) và (Q) cắt nhau.
C. (P) và (Q) trùng nhau. D. (P) và (Q) song song với nhau.
Câu 14: Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
yx=2 -3 x và trục hoành quay quanh trục Ox.
Trang 8
81 91p 81p 83p
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
10 10 10 10
Câu 15: Cho hàm số fx( ) liên tục trên [ab; ], cabÎ( ; ), k ÎR. Khẳng định nào dưới đây sai?
cb b ba
A. òòòfx( )ddd x+= fx( ) x fx( ) x. B. òòfx( )dd0 x- fx( ) x=.
ac a ab
bb ba
C. òòkf( x)dd x= k f( x) x. D. òòfx( )dd0 x+= fx( ) x
aa ab
1- i
Câu 16: Tìm số phức z , biết zi=-24+ +
3+ i
9 18 9 18 9 18 9 18
A. zi=-+ B. zi=-- . C. zi=- . D. zi=+ .
55 55 55 55
Câu 17: Gọi S là tập hợp các nghiệm của phương trình zz42+-60= trên tập số phức. Tìm S .
A. S ={-2; 2}. B. S ={-3; 2}. C. S ={--3; 2; 3; 2}. D. Sii={--3; 3; 2; 2}.
ìxt=+1
ï
Câu 18: Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng íyt=1- và mặt phẳng
ï
îzt=+2
210xyz+++=: A. M (---2; 4; 1). B. M (-2; 4;1). C. M (--2; 4; 1). D. M (2; 4;- 1).
Câu 19: Cắt một vật thể (T ) bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với trục Oxlần lượt tại x =1 và x = 2.
Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Oxtại điểm xx(12££) cắt (T ) theo thiết diện có diện tích là 6.x2
Tính thể tích V của phần vật thể (T ) giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (Q).
A. V = 28p . B. V = 28. C. V =14p . D. V =14.
Câu 20: Tính òsinxx d .
A. òsinxx d=+ sin x C B. òsinxx d=+ cos x C.
C. òsinxx d=- sin x+ C. D. òsinxx d=- cos x+ C.
4
Câu 21: Cho tích phân Ixxx=+ò 2 1d và đặt tx=+2 1. Khẳng định nào sau đây đúng?
0
17 1 4 1 17 4
A. Itt= 2dò . B. Itt= ò d . C. Itt= ò d . D. Itt= 2dò .
1 2 0 2 1 0
e
Câu 22: Tính tích phân Ixx= ò ln d . A. Ie=-1. B. I = 1.C. Ie=21-. D. Ie=+21.
1
Câu 23: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đường parabol yx=2 -2 x, trục Ox và các đường
thẳng x =1, x = 2:
16 2 20 4
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 3 3 3
Câu 24: Tìm số phức liên hợp của số phức zi=--23 là?
A. zi=-23+ . B. zi=-32+ . C. zi=+23. D. zi=23-.
Câu 25: Tính ò ex21x+ d .
1
A. exe21xx++d2=+ 21 C. B. exeC21xx++d =+ 21 . C. exeC21xx+ d =+ 2 . D. exe21xx++d =+ 21 C.
ò ò ò ò 2
Câu 26: Trong không gian Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;- 1; 2 ) và
B(-3; 2;1) có phương trình là
Trang 9
ìxt=+14 ìxt=+43 ìxt=12- ìxt=+4
ï ï ï ï
A. íyt=--13. B. íyt=-32+ . C. íyt=-1+ . D. íyt=--3 .
ï ï ï ï
îzt=+2 îzt=+1 îzt=+23 îzt=+12
e
Câu 27: Tính tích phân Ixxx= ò 2 ln d .
1
1 1 1 1
A. Ie=+(213 ). B. Ie=-(213 + ). C. Ie=+(213 ). D. Ie=(213 -).
9 9 3 9
Câu 28: Tính môđun của số phức z=+ a bi.
A. zab=+22. B. zab=+. C. zab=+. D. zab=+22.
Câu 29: Trong không gian Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M (2;1;- 3) và
xyz-11+
song song với đường thẳng ==.
213-
ìxt=+2 ìxt=+22 ìxt=+1 ìxt=+22
ï ï ï ï
A. íyt=1-. B. íyt=1- . C. íyt=-1+ . D. íyt=-1+ .
ï ï ï ï
îz =-3 îzt=-33+ îzt=-3 îzt=33-
Câu 30: Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu có tâm là gốc tọa độ O và bán kính bằng 3.
A. xyz222++=9. B. xyz222++-60 x=. C. xyz222++-60 z=. D. xyz222++-60 y=.
!! !!
Câu 31: Trong không gian Oxyz , tìm toạ độ của véctơ ui=+2 jk -.
! ! ! !
A. u =(1; 2- 1). B. u =(-1; 2;1). C. u =(2;1;- 1). D. u =(-1;1; 2 ).
Câu 32: Tìm các số thực xy, sao cho ( xy++) (236 xyi -) =- i.
A. xy==3; 6. B. xy==1;- 4 . C. xy=-1;= 4 . D. xy==3;- 6 .
Câu 33: Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thõa mãn zi+=1 có phương trình
2 2 2
A. xy2 +( -11) =. B. xy22+=1. C. ( xy++=11) 2 . D. xy2 ++( 11) =.
Câu 34: Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng
23260xyz++-= và xyz-2320++=.
ìxt=-1+ 13 ìxt=13- ìxt=+2 13 ìxt=+1 13
ï ï ï ï
A. íyt=24- . B. íyt=-42+ . C. íyt=34- . D. íyt=-24+ .
ï ï ï ï
îzt=17- îzt=-7 + îzt=27- îzt=+37
Câu 35: Hàm số Fx( ) = x3 là một nguyên hàm của hàm số nào dưới dây?
x3 x4
A. fx( ) = . B. fx( ) = . C. fx( ) = x2. D. fx( ) = 3 x2 .
3 4
Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (Sx) :2648022+ y- mxy+-- zm 2 + m = m là tham số thực).
Tìm các giá trị của m để mặt cầu (S ) có bán kính nhỏ nhất.
A. m = 3. B. m = 2. C. m = 4. D. m = 5.
Câu 37: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;1;- 2) , B (-1; 0; 3 ). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi
qua điểm A sao cho khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P) lớn nhất.
A. 3xy+-- 5 z 17= 0. B. 2xyz++ 5- 7= 0. C. 5xyz- 3+ 2- 3= 0. D. 2xy+- 2 z - 9= 0.
ìxt=12-
ï xm-- y z1
Câu 38: Trong không gian Oxyz,cho hai đường thẳng dy:2í =+ t và d¢ :,== m là tham số
ï 212
îzt=2 -
thực. Tìm giá trị của m để hai đường thẳng d và d¢ cắt nhau.
A. m =-3. B. m =-1. C. m = 3. D. m = 1.
Trang 10
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_12_nam_hoc_2018_2019.pdf