I/ KIEÁN THệÙC Cễ BAÛN :
1/ Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có đơn vị là gì? Nêu các dạng của cơ năng?
Trả lời: - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật có cơ năng.
-Cơ năng có đơn vị là Jun (J).
- Cơ năng có 2 dạng là thế năng và động năng.
2/ Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu 3 ví dụ về sự chuyển hoá cơ năng từ dạng này sang dạng khác.
Trả lời: -trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hoá cho nhau, nhưng cơ năng thì không đổi, nó được bảo toàn.
- VD1: quả bóng rơi.
- VD2: con lắc đồng hồ.
- VD3: Nước chảy từ trên đập cao xuống.
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹEÀ CệễNG OÂN TAÄP HOẽC Kè II NAấM HOẽC 2008 - 2009
MOÂN VAÄT LÍ 8
I/ KIEÁN THệÙC Cễ BAÛN :
1/ Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có đơn vị là gì? Nêu các dạng của cơ năng?
Trả lời: - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật có cơ năng..
-Cơ năng có đơn vị là Jun (J).
- Cơ năng có 2 dạng là thế năng và động năng.
2/ Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu 3 ví dụ về sự chuyển hoá cơ năng từ dạng này sang dạng khác.
Trả lời: -trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hoá cho nhau, nhưng cơ năng thì không đổi, nó được bảo toàn.
VD1: quả bóng rơi.
VD2: con lắc đồng hồ.
VD3: Nước chảy từ trên đập cao xuống.
3/ Caực chaỏt ủửụùc caỏu ótaùo nhử theỏ naứo ?
Trả lời: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé là nguyên tử hoặc phân tử, giữa chúng có khoảng cách.
4/ Nguyeõn tửỷ, phaõn tửỷ chuyeồn ủoọng hay ủửựng yeõn ? Vì sao có hiện tượng khuếch tán?
Trả lời:- Các nguyên tử phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.
-Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động lên vật chuyển động càng nhanh.
-Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
5/ Nhieọt naờng cuỷa moọt vaọt laứ gỡ ? Coự maỏy caựch laứm thay ủoồi nhieọt naờng cuỷa vaọt ? Nhieọt lửụùng laứ gỡ ?
Neõu ủụn vũ cuỷa nhieọt lửụùng .
Trả lời: - Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
-Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là: thực hiện công và truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Đơn vị của nhiệt lượng là Jun ( J )
6/Dẫn nhiệt làgì? So saựnh tớnh daón nhieọt cuỷa chaỏt raộn, chaỏt loỷng vaứ chaỏt khớ ? lấy3 ví dụ về sự dẫn nhiệt của các chất.
Trả lời: -Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các phân tử khi chúng va chạm vào nhau.
Ch ất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Ch ất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. Chất khí dẫn nhiệt kém hơn cả chất lỏng.
VD.
7/ ẹoỏi lửu, bửực xaù nhieọt laứ gỡ ? Cho vớ duù .
Trả lời: - Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
-VD : Đun nước phải đun từ phía dươí.
-Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
VD: Ngồi gần bếp lò ta thấy nóng.
8/ Nhieọt lửụùng vaọt caàn thu vaứo ủeồ noựng leõn phuù thuoọc vaứo nhửừng yeỏu toỏ naứo ? Vieỏt coõng thửực tớnh nhieọt lửụùng vaọt thu vaứo vaứ giaỷi thớch caực ủaùi lửụùng coự maởt trong coõng thửực ? Nhieọt dung rieõng cuỷa moọt chaỏt cho ta bieỏt ủieàu gỡ ?
Trả lời: -Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng là: Q= m.c.t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào đơn vị Jun(J)
m là khối lượng của vật đơn vị kg
c là nhiệt dung riêng đơn vị J/kg.K
t là độ tăng nhiệt độ của vật
-Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1 C (1K)
VD: nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước để nó nóng thêm 1C là 4200 J.
9/Nêu nội dung của nguyên lý truyền nhiệt? Vieỏt phửụng trỡnh caõn baống nhieọt vaứ coõng thửực tớnh nhieọt lửụùng vaọt toaỷ ra?
Trả lời - * Nguyên lý truyền nhiệt có 3 nội dung như sau:
-Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
-Nhiệt được truyền cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
* Phương trình cân bằng nhiệt là:
Q = Q
* Công thứ tính nhiệt lượng vật toả nhiệt là:
Q = m.c. t với t là độ giảm nhiệt độ.
10/ Naờng suaỏt toaỷ nhieọt cuỷa nhieõn lieọu laứ gỡ ? Neõu ủụn vũ tớnh naờng suaỏt toaỷ nhieọt cuỷa nhieõn lieọu ? Vieỏt coõng thửực tớnh nhieọt lửụùng toaỷ ra khi nhieõn lieọu bũ ủoỏt chaựy vaứ chuự thớch caực ủaùi lửụùng coự maởt trong coõng thửực .
Trả lời:
-Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. Đơn vị là J/ kg.
-Công thức Q = q.m trong đó : Q là nhiệt lượng toả ra đơn vị Jun( J)
q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu đơn vị J/kg
m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn đơn vị kg.
11/ Phaựt bieồu noọi dung cuỷa ủũnh luaọt baỷo toaứn vaứ chuyeồn hoaự naờng lửụùng ?
Trả lời
-Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi , nó chỉ chuyển hoá từ vật này sang vật khác, từ dạng này sang dạng khác.
12/ ẹoọng cụ nhieọt laứ gỡ ? Vieỏt coõng thửực tớnh hieọu suaỏt cuỷa ủoọng cụ nhieọt . Taùi sao noựi hieọu suaỏt luoõn luoõn nhoỷ hụn 1 ?
Trả lời:
Động cơ nhiệt là động cơ trong đó có một phần năng lượng bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng.
Hiệu suất của động cơ nhiệt : H =
II/ BAỉI TAÄP :
1/Ta noựi giửừa caực phaõn tửỷ nửụực coự khoaỷng caựch nhửng nhỡn ly nửụực ta thaỏy chuựng laứ moọt khoỏi . Haừy giaỷi thớch ủieàu aỏy ?
Trả lời: Vì các phân tử nước vô cung nhỏ bé, và khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ bé bằng mắt thường không nhìn được nên ta thấy chúng như là một khối
2/ Taùi sao trong nửụực hoà ao, soõng, bieồn laùi coự khoõng khớ maởc duứ khoõng khớ nheù hụn nửụực raỏt nhieàu ?
Trả lời: Vì các phân tử nước có khoảng cách và các phân tử không khí luôn chuyển động không ngừng nên mặc dù nhệ hơn nước chúng vẫn có thể chuyển động xuống phía dưới và xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước
3/ Tại sao qủa bóng bay được bơm căng dù buộc chặt mấy để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Trả lời: Vì giữa các phân tử của chất lam vỏ quả bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể lọt qua các khoảng cách đó và thoát ra ngoài.
4/ Tại sao khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta chỉ thu được khoảng 95 cm3 hỗn hợp rượu và nước?
Trả lời: Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách và giữa các phân tử rượu cũng có khoảng cách và chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên khi đổ rượu vào nước các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại các phân tử nước cũng xen vào khoảng cách giữa các phân tử rượu nên thể tích hỗn hợp giảm so với tổng thể tích của nước và rượu.
5/ Giải thích hiện tượng sau: Thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt ?
Trả lời: Vì giữa các phân tử đường và giữa các phân tử nước đều có khoảng cách và chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên khi thả đường vào nước các phân tử đường đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại các phân tử nước cũng xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường làm cho đườn tan ra và nước có vị ngọt.
6/ Nhoỷ moọt gioùt mửùc vaứo moọt coỏc nửụực. Duứ khoõng khuaỏy cuừng chổ sau moọt thụứi gian ngaộn toaứn boọ nửụực trong coỏc ủaừ coự maứu mửùc . Taùi sao ? Neỏu taờng nhieọt ủoọ cuỷa nửụực thỡ hieọn tửụùng treõn xaỷy ra nhanh leõn hay chaọm ủi ? Taùi sao ?
Trả lời: *Vì giữa các phân tử mực và giữa các phân tử nước đều có khoảng cách và chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía nên các phân tử mực đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại nên chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ cốc nước đã có màu mực.
*Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hơn vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo lên vật chuyển động càng nhanh .
4/ Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt tăng nhiệt độ không? Vì sao?
Trả lời: Có. Vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo lên vật chuyển động càng nhanh . 5/Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào trong nước lạnh?
Trả lời: Vì giữa các phân tử đường và giữa các phân tử nước đều có khoảng cách và chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên khi thả đường vào nước các phân tử đường đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại các phân tử nước cũng xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường mà nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
6/ Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?
Trả lời: - Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của cốc nước tăng , đây là sự truyền nhiệt.
7/ Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên, trong hiện tượng này có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Trả lời: -Năng lượng chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng.
- Đây là sự thực hiện công.
8/ Taùi sao khi roựt nửụực soõi vaứo coỏc thuyỷ tinh daứy deồ bũ vụừ hụn coỏc moỷng ? Muoỏn coỏc khoỷi vụừ khi roựt nửụực soõi thỡ laứm theỏ naứo ?
Trả lời: Vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém cho nên khi rót nước sôi vào cốc thì lớp thuỷ tinh bên trong nóng nên rất nhiều trong khi đó lớp thuỷ tinh phía ngoài chưa kịp nóng lên là bao nhiêu, hiện tượng trên dẫn đến sự giãn nở vì nhiệt không đều làm cốc nứt. Cốc thuỷ tinh có thành mỏng thì nhiệt truyền ra phía ngoài nhanh hơn cốc dễ nóng đều hơn do đó ít bị nứt hơn
9/ Vỡ sao caực ủeứn daàu hay beỏp daàu ủeàu coự caực khe hụỷ ụỷ xung quanh vaứ ụỷ dửụựi caực tim?Neỏu bũt kớn caực khe hụỷ naứy thỡ ủeứn daàu hay beỏp daàu seừ khoõng chaựy ủửụùc .
Trả lời: Để tạo ra sự đối lưu của không khí không khí nóng chuyển động lên trên khi đó không khi
10/ Mở lọ nước hoa trong lớp học sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa?
Trả lời: Vì khi mở nút lọ nước hoa các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía lan toả trong không khí
11/ Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào đã học
Trả lời: Gồm cơ năng và nhiệt năng
12/ Đun nước bằng một ấm nhôm và một ấm đất trên cùng một bếp lửa nước trong ấm nào sôi nhanh hơn, đun song tắt bếp đi thì nước trong ấm nào nguội nhanh hơn. Vì sao?
Trả lời: Khi đun nước, nước trong ấm nhôm sôi nhanh hơn nước trong ấm đất ,đun xong tắt bếp đi thì nước trong ấm nhôm lại nguội nhanh hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất
13/ Tại sao khi đun nước người ta phải đun từ đáy ấm,
Trả lời: Đun ở đáy ấm để tạo ra sự truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu làm nước sôi nhanh hơn
14/ Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên; tắt ngọn lửa đèn cồn đi thì miếng đồng nguội đi. Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên, khi miếng đồng nguội đi có được thực hiện bằng cùng một cách không?
Trả lời: - Miếng đồng nóng lên là sự truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt
- Miếng đồng nguội đi là sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt
15/ Giải thích sự tạo thành gió trong tự nhiên
Trả lời: Trong tự nhiên gió được tạo thành do sự đối lưu của không khí. ở nơi có nhiệt độ cao hơn không khí nóng lên trước bốc lên cao, không khí ở nơi có nhiệt độ thấp hơn tràn đến thay thế tạo ra sự đối lưu của không khí.
16/ Vì sao về mùa lạnh đặt tay lên một vật bằng đồng ta thấy tay buốt hơn khi đặt tay lên một vật bằng gỗ ?
Trả lời: Vì kim loại truyền nhiệt tốt hơn so với gỗ .Về mùa lạnh nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ cơ thể, khi tay ta chạm vào kim loaị nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại sẽ bị phân tán ra nhanh hơn khi tay chạm vào gỗ.
17/ Vì sao về mùa đông, chim thường hay đứng xù lông?
Trả lời: - Vì khi chim đứng xù lông sẽ tạo ra các lớp không khí xen vào giữa các lớp lông chim mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể truyền ra ngoài ít, giữ ấm cho cơ thể.
18/Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại ,còn bát, đĩa thường làm bằng sứ?
Trả lời: - Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, nồi xoong thường làm bằng kim loại để chóng nấu chín thức ăn.
-sứ dẫn nhiệt kém, bát, đĩa thường làm bằng sứ đẻ khi đựng thức ăn tay cầm vào bát, đĩa đỡ nóng.
19/ Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu sáng mà không mặc áo màu đen?
Trả lời: Vì màu sáng hấp thụ tia nhiệt kém nên ta thấy đỡ nóng, còn màu đen hấp thụ nhiệt tốt nên không nên mặc áo màu đên về mùa hè.
10/ Moọt aỏm ủun nửụực baống nhoõm coự khoỏi lửụùng 0,5 Kg chửựa 2 lớt nửụực ụỷ 250C . Muoỏn ủun soõi aỏm nửụực caàn moọt nhieọt lửụùng baống bao nhieõu ?( Bieàt Cnửụực = 4200 J/Kg.K ; Cnhoõm = 880 J/Kg.K )
11/ Moọt hoùc sinh thaỷ 300g chỡ ụỷ 1000C vaứo 250g nửụực ụỷ 58,50C laứm cho nửụực noựng leõn tụựi 600C .
a/ Hoỷi nhieọt ủoọ cuỷa chỡ sau khi caõn baống nhieọt laứ bao nhieõu ?
b/ Tớnh nhieọt lửụùng nửụực thu vaứo ?
c/ Tớnh nhieọt dung rieõng cuỷa chỡ .
d/ So saựnh nhieọt dung rieõng cuỷa chỡ tớnh ủửụùc vụựi nhieọt dung rieõng cuỷa chỡ tra trong baỷng vaứ giaỷi thớch taùi sao coự sửù cheõnh leọch . Cho nhieọt dung rieõng cuỷa nửụực laứ 4190 J/Kg.K
12/ Ngửụứi ta thaỷ moọt mieỏng ủoàng coự khoỏi lửụùng 600g ụỷ nhieọt ủoọ 1000C vaứo 2,5Kg nửụực . Nhieọt ủoọ khi coự sửù caõn baống nhieọt laứ 300C . Hoỷi nửụực noựng theõm bao nhieõu ủoọ, neỏu boỷ qua sửù trao ủoồi nhieọt vụi bỡnh ủửùng nửụực vaứ moõi trửụứng beõn ngoaứi .
13/ Ngửụứi ta duứng beỏp daàu hoaỷ ủeồ ủun soõi 2 lớt nửụực tửứ 200C ủửùng trong moọt aỏm nhoõm coự khoỏi lửụùng 0,5Kg . Tớnh lửụùng daàu hoaỷ caàn thieỏt, bieỏt chổ coự 30% nhieọt lửụùng do daàu hoaỷ toaỷ ra laứm noựng nửụực vaứ aỏm.
14/Moọt beỏp duứng khớ ủoỏt tửù nhieõn coự hieọu suaỏt 30%. Hoỷi phaỷi duứng bao nhieõu khớ ủoỏt ủeồ ủun soõi 3 lớt nửụực ụỷ 300C ? Bieỏt naờng suaỏt toaỷ nhieọt cuỷa khớ ủoỏt tửù nhieõn laứ 44.106J/Kg
File đính kèm:
- on tap vat ly 8 ki II.doc