Đề cương ôn tập học kì II năm 2007 - 2008

A LÝ THUYẾT:

I- ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

1) Định nghĩa giới hạn dãy số, quy tắc tìm giới hạn dãy số.Cho ví dụ.

2) Định nghĩa giới hạn hàm số, quy tắc tìm giới hạn hàm số.Các dạng vô định.Cho ví dụ.

3)) Định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm. Cho ví dụ .

Cách chứng minh một phương trình có nghiệm.

4) ) Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm. Cho ví dụ .

5)Công thức tìm đạo hàm hàm số hợp, công thức tìm đạo hàm hàm số;

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II năm 2007 - 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A LÝ THUYẾT: I- ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 1) Định nghĩa giới hạn dãy số, quy tắc tìm giới hạn dãy số.Cho ví dụ. 2) Định nghĩa giới hạn hàm số, quy tắc tìm giới hạn hàm số.Các dạng vô định.Cho ví dụ. 3)) Định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm. Cho ví dụ . Cách chứng minh một phương trình có nghiệm. 4) ) Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm. Cho ví dụ . 5)Công thức tìm đạo hàm hàm số hợp, công thức tìm đạo hàm hàm số; ; y = u.v; ; II-HÌNH HỌC. ) Định nghĩa véc tơ, tính chất, phép toán véc tơ, khái niệm véc tơ cùng phương, véc tơ đồng phẳng. ) Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng .Định lý ba đường vuông góc . ) Định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng . B.BÀI TẬP. Bài 1:Tìm các giới hạn sau: a) Bài 2: Tìm các điểm gián đoạn của Bài 3: Xét tính liên tục của hàm số sau tại x0. trong các trường hợp x0 = 0; x0 = 4 trong các trường hợp x0 = -2 và x0 = 1 Bài 4:Chứng minh các phương trình sau a)có đúng ba nghiệm b) có đúng một nghiệm có ít nhất hai nghiệm. Bài 5: Tìm đạo hàm: Bài 6: Cho hàm số : viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại giao điểm của nó với Oy. Bài 7: Cho hàm số Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số qua M(0;4). Bài 8: Cho hình chóp S.ABC; D ABC có góc B = 1v; SA^ (ABC). Trong tam giác SAB kẻ đường cao AH ^SB. Trong tam giác SAC kẻ đường cao AK ^ SC. Xác định góc giữa SC và (AHK). Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; CD = 2a; AB = AD = a; SD ^ (ABCD) và SB tạo với đáy (ABCD) góc a. Xác định góc a. Tính tang của góc jgiưa SA và đáy theo a và a. Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.SA ^ (ABCD); .Tính góc giữa SC và (ABCD).

File đính kèm:

  • docOn tap Toan 11 hoc ky II(4).doc