Đề cương ôn tập học kì II năm học 2012 – 2013

A. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ:

I. Phần Đại số:

1. Phương trình tương đương:

- Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm.

Ví dụ:

2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn:

- Để giải ta chuyển tất cả các số hạng có liên quan với x về phía trái dấu bằng và chuyển các số hạng không liên quan với x về phía phải dấu bằng.

Ví dụ: Giải phương trình sau:

1)

 Vậy tập nghiệm phương trình là S = {3}

2)

 

 Vậy tập nghiệm phương trình là: S = { }

3. Phương trình tích:

Dạng: A(x).B(x) = 0

Cách giải: A(x).B(x) = 0 hoặc

Ví dụ: Giải phương trình:

 hoặc

 1)

 2)

Vậy tập nghiệm phương trình là:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II năm học 2012 – 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 A. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ: I. Phần Đại số: 1. Phương trình tương đương: - Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm. Ví dụ: 2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn: - Để giải ta chuyển tất cả các số hạng có liên quan với x về phía trái dấu bằng và chuyển các số hạng không liên quan với x về phía phải dấu bằng. Ví dụ: Giải phương trình sau: 1) Vậy tập nghiệm phương trình là S = {3} 2) Vậy tập nghiệm phương trình là: S = {} 3. Phương trình tích: Dạng: A(x).B(x) = 0 Cách giải: A(x).B(x) = 0 hoặc Ví dụ: Giải phương trình: hoặc 1) 2) Vậy tập nghiệm phương trình là: 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Cách giải: Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình (Cho từng mẫu khác 0). Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa tìm được. Bước 4: Kết luận (Nhận các nghiệm là những số khác số ở trên điều kiện xác định) Ví dụ: Giải phương trình sau: (1) Giải: ĐKXĐ: x 1 (1) x (x + 1) = (x – 1) (x + 4) x2 + x = x2 + 4x – x – 4 - 2x = - 4 x = 2 (Thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của PT là: S = {2} 5. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: (SGK trang 25) 6. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: Với ba số a, b, c ta có: Nếu: a < b thì a + c < b +c; Nếu: a b thì a + c b +c Nếu: a > b thì a + c > b +c; Nếu: a b thì a + c b +c 7. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân : a) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Với ba số a, b, c mà c > 0: Nếu a < b thì ac < bc; Nếu a b thì ac bc Nếu a > b thì ac > bc; Nếu a b thì ac bc b) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm Với ba số a, b, c mà c < 0: Nếu a bc; Nếu a b thì ac bc Nếu a > b thì ac < bc; Nếu a b thì ac bc 8. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân, chia với một số: Khi nhân hoặc chia hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 9. Giá trị tuyệt đối: II. Phần Hình học: 1. Học thuộc và ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình định lí Ta-lét (thuận và đảo). 2. Học thuộc và ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình tính chất đường phân giác. 3. Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác. 4. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia; Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. Cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. 5. Tỉ số hai đường cao, tỉ số thể tích của hai tam giác đồng dạng: - Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. 6. Nhắc lại các công thức tính diện tích, chu vi của hình tam giác, hình chữ nhật và hình vuông: Tam giác: - Chu vi tam giác bằng 3 cạnh cộng lại. - Diện tích tam giác bằng1/2 tích hai cạnh góc vuông hoặc bằng 1/2 cạnh đáy nhân chiều cao. Hình chữ nhật - Chu vi hình chữ nhật bằng (dài + rộng) nhân 2. - Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng. Hình vuông - Chu vi hình vuông bằng cạnh nhân 4 - Diện tích hình vuông bằng cạnh nhân cạnh. V = abc 7. Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình trong không gian: - Thể tích của hình hộp chữ nhật là: a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao), (a, b, c cùng đơn vị đo chiều dài); V = a3 V: thể tích (đơn vị thể tích) - Thể tích hình lập phương là: (a là cạnh ), (đơn vị độ dài; V: thể tích (đơn vị thể tích) Sxq = 2p.h Stp = Sxq + 2.Sđáy V = Sđáy.h - Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng: Sxq: diện tích xung quanh (đơn vị diện tích) p:nửa chu vi đáy (đơn vị độ dài) h: chiều cao V: là thể tích (đơn vị thể tích); Stp: là diện tích toàn phần; Sđáy: là diện tích đáy. - Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều: d: là trung đoạn của hình chóp đều (đơn vị độ dài) Sxq = p.d Stp = Sxq + Sđáy V = Sđáy.h B. CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG: I. Giải các phương trình sau: 8x – 3 = 5x + 12 7x + 21 = 0 3x – 2 = 2x – 3 3x + 5 = 2x – 7 7 + 2x = 22 – 3x 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) 3 – 4x + 24 + 6x = x + 27 + 3x x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 7 – (2x + 4) = – (x + 4) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 5x – 20 = 0 7x – 5 = 13 – 5x 8(3x – 2) – 10x = 2(4 – 7x)+15 3x – 9 = 0 II. Giải các phương trình sau: III. Giải các phương trình sau: IV. Tìm điều kiện xác định của các phương trình sau: VI. Giải các phương trình sau: VII. Xét xem giá trị có là nghiệm của các phương trình sau không? VIII. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1. 8x – 3 5x + 12 7x + 21 0 3x – 2 > 2x – 3 3x + 5 < 2x – 7 7 + 2x 22 – 3x 5 – (x – 6) 4(3 – 2x) 3 – 4x + 24 + 6x > x + 27 + 3x x – 12 + 4x < 25 + 2x – 1 7 – (2x + 4) < – (x + 4) x + 2x + 3x – 19 3x + 5 5x – 20 0 7x – 5 13 – 5x 8(3x – 2) – 10x 2(4 – 7x)+15 3x – 9 0 IX. Cho a < b. Chứng tỏ rằng: 3a + 1 < 3b +1 2a – 3 < 2b – 3 5 – 2a > 5 – 2b X. Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức: XI. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Câu 1. Tổng hai số bằng 97, hiệu của chúng bằng 7. Tìm hai số đó. Câu 2. Nam đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 45km/h. Lúc về Nam đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về mất nhiều hơn thời gian đi là 20phút (giờ). Tính quãng đường từ nhà đến trường của Nam. Câu 3. Một khu đất hình chữ nhật có chu vi bằng 340m. Nếu tăng chiều rộng 10m, tăng chiều dài 20m thì diện tích tăng 2500m2 . Tính kích thước khu đất hình chữ nhật đó. Câu 4. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp hai lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 3m thì diện tích sẽ tăng thêm .Tính các cạnh của miếng đất. Câu 5. Tổng hai số bằng 100, hiệu của chúng bằng 10. Tìm hai số đó. Câu 6. Nam đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 8km/h. Lúc về Nam đi với vận tốc 6km/h nên thời gian về mất nhiều hơn thời gian đi là 30phút (giờ). Tính quãng đường từ nhà đến trường của Nam. Câu 7. Một khu đất hình chữ nhật có chu vi bằng 340m. Nếu tăng chiều rộng 20m, tăng chiều dài 30m thì diện tích tăng 6000m2 . Tính kích thước khu đất hình chữ nhật đó. Câu 8. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp bốn lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 4m thì diện tích sẽ tăng thêm .Tính các cạnh của miếng đất. XII. CÁC DẠNG BÀI TẬP HÌNH HỌC: Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 9cm, AD là tia phân giác góc A, . a) Tính ? b) Tính BC, từ đó tính DB. c) Kẻ đường cao AH (). Tính AH. Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm, AC = 12cm, AD là tia phân giác góc A, . a) Tính ? b) Tính BC, từ đó tính DB. c) Kẻ đường cao AH (). Tính AH. Câu 3: Đường cao AH của tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành hai đoạn thẳng HB = 4cm, HC = 9cm. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. Chứng minh rằng: . c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, AB, AC Câu 4: Đường cao AH của tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành hai đoạn thẳng HB = 9cm, HC = 25cm. a) Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. b) Chứng minh rằng: . c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, AB, AC Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DEAC. a/ Chứng minh EDC ~ ABC b/ Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC c/ Tính độ dài các đoạn BD, CD, DE Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 9cm, AC = 15cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DEAC. a/ Chứng minh EDC ~ ABC b/ Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC c/ Tính độ dài các đoạn BD, CD, DE Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 15cm ; BC = 12cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a) Chứng minh rằng: AHB và BCD đồng dạng với nhau. b) Tính độ dài AH. c) Tính tỉ số diện tích của AHB và BCD. Từ đó tính diện tích AHB. Câu 8: Cho hình chöõ nhaät ABCD coù AB = 15cm, BC = 9cm. Goïi H laø chaân ñöôøng vuoâng goùc keû töø A xuoáng BD. Chæ ra hai caëp tam giaùc ñoàng daïng Tính ñoä daøi ñoaïn thaúng AH Tính dieän tích tam giaùc AHB. Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 12cm, AC= 15cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DEAC. a/ Chứng minh EDC ~ ABC b/ Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC c/ Tính độ dài các đoạn BD, CD, DE Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm; AC = 20cm. Kẻ đường cao AH. a. Chứng minh: ABC ~ HBA từ đó suy ra: AB2 = BC. BH b. Tính BH và CH Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 15cm, AH = 12cm a. CMR: AHB ~ CHA b. Tính BH, CH, AC. Câu 12: Tam giác vuông ABC có Â = 900 , AB = 12 cm , BC = 20cm ; vẽ đường cao AH. a) Tính độ dài đoạn thẳng AC và diện tích tam giác ABC. b) Đường phân giác góc A cắt BC tại D . Tính tỉ số của hai đoạn thẳng BD và CD. c) rHBA có đồng dạng với rHCA không ? Vì sao ? Chứng minh : HA2 = HB . HC Câu 13: Cho hình lập phương cạnh 6cm.Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình lập phương đó. Câu 14: Cho hình lập phương cạnh 10m.Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình lập phương đó Câu 15: Cho một lăng trụ đứng có chiều cao là h = 12cm, đáy là ABC vuông tại A, biết AB = 8cm, BC = 10cm a) Viết công thức tính diện tích xung quanh của lăng trụ đó. b) Tính diện tích xung quanh của lăng trụ đó. Câu 16: Thể tích của một hình lập phương là 27000mm3. Tính độ dài cạnh của hình lập phương nầy theo cm. Câu 17: Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên bằng 25cm, đáy hình vuông ABCD cạnh 30cm. a. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp. b. Tính thể tích của hình chóp. Câu 18: Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 294cm2. HẾT

File đính kèm:

  • docDE CUONG HOC KI II TOAN 8 2013.doc
Giáo án liên quan