Đề cương ôn tập học kì một môn địa lý

Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ:

- Địa hình cao nhất nước, đặt biệt là vùng Trung Du có nhiều đồi bát úp.

- Có hai kiểu vùng:

 Đông Bắc:

• Núi trung bình và thấp, hình cánh cung

• Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông lạnh

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2575 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì một môn địa lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Địa hình cao nhất nước, đặt biệt là vùng Trung Du có nhiều đồi bát úp. Có hai kiểu vùng: Đông Bắc: Núi trung bình và thấp, hình cánh cung Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông lạnh Tây Bắc: Núi cao, địa hình hiểm trở Khí hậu nhiệt dới ẩm, mùa đông ít lạnh. Tài nguyên thiên nhiên phóng phú và đa dạng, nhất là khoáng sản và thủy điện. Câu 2: Tình hình phát triển kinh tế ở vùng Trung du và miền Núi Bắc Bộ: Công nghiệp: Tập trung phát triển nghành công nghiệp khai khoáng và năng lượng ( nhiệt điện và thủy điện ) Khai thác gắn kiền với chế biến một phần phục vụ sản xuất Các nghành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi- măng đang phát triển. Nông nghiệp: Lúa và ngô là cây lương thực chính; Cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới phát triển mạnh, caay chè là thế mạnh của vùng và có thương hiệu nổi tiếng. Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước. Mô hình nông lâm kết hợp phát triển; Nuôi trồng thuỷ sản phát triển ở Quảng Ninh Câu 3: Điều kiện tự hiên à tài nguyên thiên nhiên vùng đồng bằng sông Hồng: Sông Hồng: Cung cấp nước tưới bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích. Khí hậu: Nhiệt đới ẩm có mủa đông lạnh Tài nguyên thiên nhiên: Đất phù sa chiếm diện tích lớn có giá trị cao. Nhiều khoáng sản có giá trị cao Tài nguyên biển Tài nguyên du lịch Câu 4: Tình hình phát triển kinh tế ở vùng đồng bằng sông Hồng: a. Công nghiệp: - Tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp của vùng tăng nhanh - Các vùng công nghiệp trọng điểm: Chế biế lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, cơ khí. - Tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Hải Phòng. b. Nông nghiệp: - Năng suất lúa đạt cao nhất cả nước - Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính - chăn nuôi phát triển đặt biệt là lợn và bò sữa c. Dịch vụ: - Phát triển đa dạng - Hoạt động nhộp nhịp quanh năm - Du lịch sinh thái văn hóa, lịch sử có tiềm năng lớn. Câu 5. Vị trí giới hạn và giới hạn lãnh thổ vùng Bác Trung Bộ : - Lãnh thổ dài, hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam Điệp đến dãy núi Bạch Mã - Cầu nối giữa các vùng phía Bắc và phía Nam, cửa ngõ của các tiểu vùng sông Mê Công ra biển Câu 6: Đăt điểm dân cư xã hội của vùng Bắc Trung Bộ Địa bàn cư trú của 25 dân tộc; Dân cư là hoạt động kinh tế có sự khác nhau giữa phía Tây và phía Đông; Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn; Có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm. Câu 7; Vị trí giới hạn lãnh thổ của vùng DHNTBộ Một dải đất hẹp Cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Nam Trung Bộ, giữa tây Nguyên với biển Đông Có ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Câu 8: Đặt điểm dân cư xã hội của vùng DHNTBộ Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác nhau giữa phía Tây và phía Đông Đời sống nhân dân phía Tây còn nhiều khó khăn Giàu tài nguyên du lịch nhân văn. Câu 9: Hãy kể tên các tỉnh của các vùng bắc Trung Bộ và DHNTBộ Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế. DHNTBộ: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Câu 10: So sánh vùng Bắc trung Bộ và DHNTBộ: Giống: Chiệu ảnh hưởng nhiều của thiên tai Lãnh thỗ dài, hẹp ngang Địa hình đều phân hóa từ Tây sang Đông Khác: Bắc Trung Bộ: Mùa đông lạnh Ít khô hạn hơn DH Nam Trung Bộ DHNTBộ: Mùa đông không lạnh Khô hạn hơn Bắc Trung Bộ Câu 11: Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng: Thuận lợi: Nước tưới dồi dào Nguồn lao động dồi dào Diện tích đất phù sa lớn Khó khăn: Một số nơi đất bị bạc màu Có sương muối vào mùa đông Bình quân đất nông nghiệp đầu người thấp. Câu 1: Trình bày sự hình thành xu hướng liên kết khu vực ở Tây Âu ? Sau chiến tranh, ở Tây Âu hình thành xu hưỡng liên kết khu vực ngày càng nổi bậc và phát triển 4/1951 Cộng đồng than thép châu Âu gồm 6 nước 3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên tử và công đồng kinh tế châu Âu thành lập ( EEC ) GỒM 6 nước 7/1967 Ba cộng đồn sau xác nhập là cộng đồng châu Âu ( EC ) 12/1991 . Hội nghị cấp cao ma_a_tơ_lít quyết định đổi tên Cộng đồng châu Âu thành Liên minh Châu Âu ( EU ) và phát hành đồng tiền chung EURO. Đây là một liên minh lớn nhất thế giới. Vì sao cac nước Tây Âu có xu hường liên kết khu vực: Vì: Muốn thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ Có chung nền văn hóa văn minh Nền kinh tế khong có cách biệt Hình thành một thị trường chung Câu 2: Trình bày kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của Nhật Bản: Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh: Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ được gọi là sự “Phát triển thần kì” Tốc độ tăng trưởng Công Nghiệp hàng năm những năm 50 Là: 15% những năm 60 là 13,5% Tổng thu nhập quốc ân ( GNP ) năm 1950 là 20 tỉ USD. Năm 1968 là 183 tỉ USD vương lên hàng đứng thứ hai thế giới ( sau Mĩ 830 tỉ USD ) Cùng với Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới - Trong những thập niên 90, kinh tế Nhật Bản suy thoái kéo dái, có năm tăng trưởng âm. Nền kinh tế Nhật Bản đòi hỏi phải có những cải cách theo hướng ứng dụng tiến bộ Khoa học_Công Nghệ. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của Nhật Bản Hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản; Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên. Vài trò điều tiết và đề ra các chiển lược phất triển của chính phủ Nhờ tiến hành hàng loạt các cải cách dân chủ. Câu 3: Nêu những thành tựu chủ yếu về cuộc khoa học_kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ 2: Những phát minh to lớn trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học. cừu Đô_li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính và bản đồ gen người. Những phát minh to lớn về công cụ sản xuất mới: Máy tính tự động, máy tự động và hệ thống máy tự động. Tìm ra nguồn năng lượng hết sức phong phú như: Năng lượng mặt trời, gió, nguyên tử… Sáng chế vật liệu mới: chất dẻo ( polime) những vật liệu siêu nhẹ, siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn,… Tiếng hành cuộc cách mạng xanh trong công nghiệp Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc Những thành tựu kì lạ trong lĩnh vực du hành vũ trụ. Câu 4: Cho biết nhiệm vụ, vai trò của liên hợp quốc: Nhiệm vụ: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc, thực hiện sự hợp tác về văn hóa, xã hội. Vai trò: Duy trì hòa bình, an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chế độ thực dân và chế độ phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội. Câu 5: Trình bày tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh: - Sau chiến tranh Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. - Trong những năm 1945-195 Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới ( 56,4%). ¾ trữ lượng vàng của thế giới, có một lực ượng uân sự mạnh nhất thế giơi tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. - Từ những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối. Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của từ hát và câu hát trong bài “ Đoàn thuyền đánh cá” Câu hát vang lên lần 1 là tiếng hát ra khơi đầy phấn chấn, hồ hỡi, náo nức lạc quan lúc lên đường. Câu hát lần 2 và 3 là tiếng hát lúc say mê lao động, ngợi ca biển cả với bao ân tình sâu nặng thiết tha. Tiếng hát lần 4 là tiếng hát mừng vui thắng lợi, tiếng hát lần này say sưa phấn khởi gấp bội lúc kên đường vì đoàn thuyền nặng trũi thành quả lao động. Đó chính là 4 câu hát đã tạo nên một khúc ca lao động đầy hứng khởi, hào hùng của những người gan gốc. Câu 2: Ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa Bếp lưa khơi nguồn cảm xúc Bếp lửa là hình ảnh mạng ý nghĩa biểu tượng sâu sắc: là hình ảnh của quê hương cội nguồn dân tộc_Bếp lử là hiện diện tình bà ấm áp là chỗ duawk tinh thần; là sự cưu mang đùm bọc của bà dành cho cháu trong suốt chặn đường dài_ Bếp lửa, ngọn lửa còn là ngọn lửa của lòng bà, ngon lửa của sức sống_của lòng bà yêu thương_niềm tin cho các thế hệ nối tiếp Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối trong bài “ Ánh trăng” Ánh trăng là một lần giật mình của nhà thơ Nguyễn Duy, đặt biệt là khổ thơ cuối, khổ thơ mạng đậm tính nhân văn giàu tính triết lí. Trăng cứ tròn vành vạnh à triêm khắc trăng vẫn luôn chung thủy, nghĩa chung, tròn vành vạnh đầy đủ bao dung vị tha cho con người Ánh trăng im phawg phắcà ánh trăng là nhân chứng nghĩa tình, đang nhiêm khắc nhắc nhở con người, con người có thể quên trăng nhưng trăng, nhân chững nghĩa tình hông bao giờ quên con người Đủ cho ta giật mìnhà cái giật mình của tác giả chính là để tự hoang thiện bản thân, đây là một cái sáng tạo của nhà thơ Nguyễn Duy. Câu 4: Hình ảnh người lính trong 3 bài thơ “ ánh trăng” “đống chí” “ Tiểu đọi xe không kính” Đồng chí: nói về người lính sống trong thời kì khán chiến chống Pháp, họ xuất than từ những người nông dân, từ những làng quê nghèo khó. Cơ sở tình đòng chí của họ là cùng chung hoàng cảnh sống, cùng chung chiến hào chiến đấu, cùng chi sẻ những khó khăn gian khổ. Bài thơ về tiểu đội xe không kính: nói về người lính trong thời kì khán chiến chống Mĩ họ là những người tràn đầy lạc quan, học là những người lính trẻ rất sôi động, trẻ trung, tinh nghịch và tràn đầy nhiệt huyết. có quyết tâm giải phống Miền Nam. Họ còn biểu tượng cho thế hệ thanh niên trẻ việt Nam Ánh trăng viết về người lính đã đi qua chiến tranh nay sống trong thời bình. Bài thơ nhắc ta một đạo lí sống “ uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thủy chung. Câu 1: Cấu tạo dây cáp điện? khi sử dụng dây dẫn điện cần chý ý điều gì? Cấu tạo đây cáp điện: Cấu tạo của dây cáp điện gồm các phần chính sau: Lõi cáp, vỏ cách điện; vỏ bảo vệ. Lõi cáp thường bằng đông ( hoặc Nhôm ) Vỏ cách điện thường được làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất bolyvinyl choloride (PVC). Vỏ bảo vệ của cáp điện dược chế tạo phù hợp với các môi trường lắp đặt cáp khác nhau như vỏ chiệu nhiệt, chiệu mặn, chiệu ăn mòn v.v… Cáp điện của mạng điện trong nhà thường có lớp vỏ bảo vệ mềm chiệu được nắng mưa. Khi sử dụng dây dẫn đ iện cần chú ý: - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây tai nạn điện cho người sử dụng. Đảm bảo an toàn cho người sử dụng dây dẫn điện nối dài ( dây dãn có phích cấm điện) Câu 2: Vai trò và vị trí của nghề điện trong sản xuất và đời sống; Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và dời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng. Vì vậy, cần rất nhiều nguwoif làm việc trong nghề điện dân dụng. Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực ddienj năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện. Người thợ điện có mặt hầu hết ở các cơ quan, xí nghiệp nhà máy, công trường… để làm các công việc về điện. Nghề điện nói chung, điện dân dụng nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc đọ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Câu 3: Các bước tiến hành để vẽ sơ đồ lắp đặt điện: vẽ đường dây nguồn Xác định vị trí ảng điện, bóng đèn Xác định vị trí các thiết bị điện ( TBĐ ) trên bảng điện Vẽ dường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí Câu 4: vễ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt đã học: Sơ đồ nguyên lí: * Sơ đồ nguyên lí Câu 5: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao đông: - Về kiến thức: tối thiểu cần phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp cấp THCS. Hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện như an toàn điện, nguyên lí làm việc và cấu tạo của máy điện, thiết bị điện và những nguyên lí vận hành của chúng. Hiểu được một số quy trình kĩ thuật trong nghề điện dân dụng. - Về kĩ năng: có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điên. - Về thái độ: yêu thích những công việc của nghề điện dân dựng, có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động, làm việc khoa học thận trọng, kiên trì và chính xác. - Về sức khẻo: có đủ điều kiện về sức khỏe, không mắc các bệnh về tim mạch, thấp khớp. Câu 6:Yêu cầu kĩ thuât của mói nối dây dẫn điện: - Dẫn điện tốt: điện trử mối nối nhỏ để dòng điện chạy qua dễ dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt( tốt nhất mối nối phải được hàn thiếc lài) - Có độ bền cơ học cao: phải chiệu dược sức kéo, cắt và sự rung chuyển - An toàn điện: được cách điên tốt, mối nối không sắt để tránh làm thủng băng cách điện - đảm bảo về mặt mĩ thuật: mối nooi phải gọn và đẹp. Câu 7: các phần tử của ppngs điện huỳnh quang được nối với nhau như thế nào? Vẽ hình minh họa: Các phần phần tử của ống huỳnh quang được nối với nhau như sau: Sracte nối song song với đèn, sau đó nối tiếp với chấn lưu, công tắc và cầu chì. * Hình minh họa

File đính kèm:

  • docong thi hoc ki pt.doc