A- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 11 :
Câu 1 : Chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao khơng cĩ đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
A. Không phụ thuộc vào loại máy, chương trình cĩ thể thực hiện trn nhiều loại my khc nhau;
B. Ngằn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh v dễ nng cấp;
C. Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán;
D. Máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếp chương trình ny.
Câu 2 : Lập trình l:
A. Sử dụng cấu trc dữ liệu của ngơn ngữ lập trình Pascal để diễn đạt các thao tác của thuật toán;
B. Sử dụng cấu trc dữ liệu v cc cu lệnh của ngơn ngữ lập trình để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật tốn;
C. Dịch chương trình nguồn thnh chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần;
D. Sử dụng cc cu lệnh của ngơn ngữ lập trình để mô tả các thao tác của thuật toán.
Câu 3 : Để thể hiện điều kiện 7< x< 20 , trong Pascal thể hiện như sau:
A. (x>7) and (x>20); C. (x>7) or (x<20);
B. (x>7) and (x<20); D. (x>7) or (x>20);
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2910 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I Tin khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TIN KHỐI 11
A- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 11 :
Chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao khơng cĩ đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
A. Khơng phụ thuộc vào loại máy, chương trình cĩ thể thực hiện trên nhiều loại máy khác nhau;
B. Ngằn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và dễ nâng cấp;
C. Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mơ tả thuật tốn;
D. Máy tính cĩ thể hiểu và thực hiện trực tiếp chương trình này.
Lập trình là:
A. Sử dụng cấu trúc dữ liệu của ngơn ngữ lập trình Pascal để diễn đạt các thao tác của thuật tốn;
B. Sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật tốn;
C. Dịch chương trình nguồn thành chương trình đích cĩ thể thực hiện trên máy và cĩ thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần;
D. Sử dụng các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình để mơ tả các thao tác của thuật tốn.
Để thể hiện điều kiện 7< x< 20 , trong Pascal thể hiện như sau:
A. (x>7) and (x>20);
C. (x>7) or (x<20);
B. (x>7) and (x<20);
D. (x>7) or (x>20);
Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal?
A. 'HOC LAP TRINH'
C. 'A2007
B. 'LOC NINH'
D. 2007
Kiểu dữ liệu chuẩn là kiểu nào trong các kiểu dữ liệu sau đây?
A. Byte, integer, char, longint, boolean,real,word,...
C. Byte, integer, kiểu do người lập trình sử dụng khai báo.
B. Byte, integer, char, real,word, var, program, do,...
D. Byte, integer, var, program, do,...
Em hãy cho biết tổng bộ nhớ máy tính dành cho các biến khai báo dưới đây bằng bao nhiêu Byte?
var
A,B,C:byte;
x1,x2,x3:integer;
kt:char;
A. 10 bytes B. 30 bytes C. 20 bytes D. 40 bytes
Với S có giá trị 8.694 thì kết quả nhận được sau khi thực hiện câu lệnh: Write('Tong la: S =', S:6:2); là:
A. Tong la: S = S:6:2
C. Tong la: S = 8,69
B. Tong la: S = 8.69
D. Tong la: S = 8.694
Nêu ý nghĩa câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước: WHILE DO ;
A. Trong khi còn sai thì còn được thực hiện.
C. Trong khi còn đúng thì còn được thực hiện.
B.Nếu đúng thì được thực hiện.
D. Nếu sai thì được thực hiện.
Để nhập giá trị cho biến a ta sử dụng:
A. Readln[a];
C. Writeln(a);
B. Readln(a);
D. Raed(a);
Kiểu số nguyên gồm:
A. Byte, Integer, Word, Longint
C. Byte, Integer, Word, Longint, Real
B. Real, Integer, Word, Longint
D. Byte, Integer, Word, Real
Nêu ý nghĩa của thủ tục sau trong Pascal: Write();
A. Nhập kết quả vào từ bàn phím.
C. Xuất kết quả ra màn hình.
B. Xuất kết quả ra máy in.
D. Xuất ra màn hình dòng chữ: Danh sách kết quả
Cú pháp câu lệnh ghép là:
A. BEGIN END;
C. BEGIN AND;
B. BEGIN END.
D. BIGIM END;
Với X có giá trị bằng bao nhiêu thì biểu thức (5 8) có giá trị True?
A. X = 12
C. X = 10 hoặc 15
B. X = 8
D. X = 7
Xác định kết quả sau khi thực hiện các câu lệnh: T:= 0; For i:=1 To 5 Do T:=T + i;
A. T = 1
C. T = 15
B. T = 10
D. T = 5
Với N có giá trị bằng bao nhiêu thì biểu thức (N mod 10 = 0) and (N mod 4 0) có giá trị True?
A. N = 20
C. N = 30
B. N = 28
D. N = 100
Cho biết đoạn chương trình sau thực hiện tính tổng nào?
S := 1; FOR i := 2 TO 10 DO S := S + 1 / i;
A. Tính tổng:
C. Tính tổng:
B. Tính tổng:
D. Tính tổng:
Cú pháp câu lệnh gán là:
A. := ;
C. : ;
B. = ;
D. := ;
Đoạn chương trình nào sau đây tính tổng: cho đến khi
A. S := 1; N:=2;
While 1/N > 0.0042 Do
Begin
S := S + 1/N;
N := N -1;
End;
C. S := 1; N:=2;
While 1/N >= 0.0042 Do
Begin
S := S+1/N;
N := N+1;
End;
B. S := 1; N:=2;
While 1/N < 0.0042 Do
Begin
S := S+1/N;
N := N+1;
End;
D. S := 1; N:=2;
While 1/N >= 0.0042 Do S := S+1/N;
Cú pháp khai báo biến trong Turbo Pascal:
A. Const : ;
C. Var = ;
B. Uses : ;
D. Var : ;
Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ được thực hiện như thế nào?
A. Nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.
C. Nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh, ngược lại thì không thực hiện gì cả.
B. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 2, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 1.
D. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.
Kiểu dữ liệu BOOLEAN có mấy giá trị?
A. 1
C. 3
B. 4
D. 2
Cú pháp câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ là:
A. IF THEN ELSE ;
C. IF THEN ;
B. IE THEN ILSE ;
D. IF THEN ELSE ;
Cú pháp câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu là:
A. IF THEN ;
C. IF THEN ELSE ;
B. IF THIN ;
D. IF THEN
Trong Turbo Pascal, để dịch và sửa lỗi chương trình ta ấn tổ hợp các phím:
A. Alt + F8
C. Ctrl + F8
B. Ctrl + F9
D. Alt + F9
Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var a, b, c: byte;
D, X: real;
A. 30 byte
C. 5 byte
B. 15 byte
D. 18 byte
Cú pháp khai báo hằng trong Turbo Pascal:
A. Const = ;
C. Const := ;
B. Const =
D. Canst = ;
Biểu thức: được biểu diễn trong Turbo Pascal là:
A. sqr(a)/sqrt(a+b)
C. a2/sqrt(a+b)
B. sqrt(a)/sqr(a+b)
D. sqr(a*a)/sqrt(a+b)
Cú pháp câu lệnh FOR dạng tiến là:
A. FOR := TO DO ;
C. FOR := TO DO ;
B. FOR := DOWNTO DO ;
D. FOR = TO DO
Trong Turbo Pascal, tên kiểu số thực là:
A. Readln
C. Real
B. Read
D. Integer
Phần tên của chương trình được bắt đầu bằng từ khóa:
A. Pragrom
C. Program
B. Paragraph
D. Begin
Trong Turbo Pascal, tên kiểu số nguyên là:
A. Integer
C. Real
B. Interger
D. Internet
Cấu trúc chương trình Turbo Pascalcó mấy phần?
A. 2
C. 1
B. 3
D. 4
Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là:
A. WHILE TO ;
C. WHILE DO ;
B. WHITE DO ;
D. WHILE DO ;
Phần thân trong chương trình được kết thúc bằng từ khóa:
A. END
C. END.
B. END;
D. BEGIN
Biểu thức: được biểu diễn trong TP là:
A. a/sqrt(a2+b)
C. a/sqrt(a*a+b)
B. a/strq(a*a +b)
D. a/sqr(a*a +b)
Để khai báo một biến mảng ta có thể sử dụng cách khai báo nào ?
A. Từ khoá Type và Var
C. Chỉ dùng Var để khai báo
B. Từ khoá Uses và Var
D. Chỉ dùng Type để khai báo
Mảng và xâu là kiểu dữ liệu ?
A. Phức tạp
C. Đa cấu trúc
B. Cấu trúc
D. Đơn giản
Số phần tử của Mảng là ?
A. Vô hạn
C. Có n phần tử
B. Có giới hạn
D. Có 100 phần tử
Kiểu dữ liệu của các phần tử trong Mảng là ?
A. Mỗi phần tử một kiểu dữ liệu
C. Có cùng một kiểu dữ liệu
B. Có kiểu dữ liệu là số nguyên
D. Có kiểu dữ liệu là số thực
Trong các khai báo sau khai báo nào đúng ?
A. Type A=array(1..n)of integer;
C. Type C=array[1..100]of real;
B. Type B=array[1...n]of char;
D. Type D=array[100..1]of real;
Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau đây ?
A. Xâu không có kí tự nào là xâu rỗng
C. Kiểu dữ liệu của xâu là kiểu số hoặc dạng kí tự.
B. Độ dài của xâu là số lượng kí tự của xâu đó.
D. Kiểu dữ liệu trong xâu chỉ duy nhất là các kí tự.
Hãy ghép bảng A và bảng B sao cho tạo thành câu đúng ?
A. B. A+B.
1.Mảng và xâu là kiểu dữ liệu có
1.Giống nhau hoàn toàn
A 1 B 4
2.Xâu là kiểu dữ liệu có độ dài tối đa
2.Phần tử cùng kiểu dữ liệu
A.....B......
3.Hai xâu bằng nhau nếu chúng
3.Là 255 kí tự
A.....B......
4.Mảng 1 chiều là dãy hữu hạn các
4.Cấu trúc
A.....B......
Chọn phương án sai trong các phương án sau đây ?
A. Type A=array[1..10]of integer;
C. Arrayreal=array[10..20]of real;
B. Logic=array[1..9]of Boolean;
D. Arrayreal=array[20..10]of real;
Với khai báo mảng A:array[1..100][1..100] of integer; thì việc truy suất đến các phần tử như sau:
A. A[i][j]
C. A[i;j]
B. A[i],[j]
D. A[i,j]
Mảng 2 chiều khác mảng 1 chiều ở chỗ
A. Số phần tử khác nhau
C. Giá trị của các phần tử là khác nhau
B. Kiểu của phần tử khác nhau
D. Mảng 1 chiều có 1 chỉ số, mảng 2 chiều có 2 chỉ số
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình sau:
Var m: array[1..10] of Integer;
i, t : integer ;
begin
t:= 0;
for i:=1 to 10 do if i mod 2 0 then t:= t+i ;
End.
Sau khi thực hiện xong chương trình trên, giá trị của t sẽ là:
A. 25 B. 55 C. 9 D. 30
Giả sử ta có công thức sau: Insert(' Hoc', 'Van Tot',4), kết quả là?
A. 'Van HocTot'
C. 'Hoc Van Tot'
B. ' Hoc Van Tot'
D. 'VanHoc Tot'
Tham chiếu tới phần tử mảng hai chiều được xác định bởi
A. tên mảng cùng với chỉ số được phân cách bởi dấu phẩy và viết trong cặp ngoặc [ và ];
C. tên mảng cùng với hai chỉ số được phân cách bởi dấu phẩy và viết trong cặp ngoặc [ và ];
B. tên mảng cùng với hai chỉ số được phân cách bởi dấu phẩy và viết trong cặp ngoặc ( và );
D. Tất cả đều sai.
Giả sử ta có: Insert('Ngoan ','Cham Hoc',5)+' Gioi', kết quả là?
A. 'Cham Hoc GioiNgoan'
C. 'ChamNgoan Hoc Gioi'
B. 'Cham Ngoan Hoc Goi'
D. 'ChamNgoan HocGioi'
Cho S:='abcdef'; Câu lệnh nào dưới đây để xoá các kí tự trong xâu S sao cho S còn nội dung 'abc':
A. Delete(s,3,4);
C. Delete(S, 2, 4);
B. Delete(S, 4,3);
D. Delete(S, 4,2);
Trong ngôn ngữ LT Pascal, để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu 'hoa' trong xâu S, câu lệnh nào dưới đây là ĐÚNG:
A. i:=Pos(s,'hoa');
C. i:= pos('hoa', hoa');
B. i:= Pos ('hoa', s);
D. pos ("hoa", s);
Trong pascal, sau khi thực hiện xong đoạn chương trình sau giá trị của biến S là?
S:= 'mua thu Ha Noi';
Delete(s, 8,7);
Insert('Ha Noi ', s, 1);
A. Ha Noi mua thu
C. Mua thu Ha Noi mua thu
B. Mua thu Ha Noi
D. Mua thu
Trong Pascal, thủ tục chèn xâu S2 vào xâu S1 tại vị trí vt được viết:
A. Insert(s2, s1, vt);
C. Insert (S1, vt, S2);
B. Insert (S1, s2, vt);
D. Insert(S2, vt, S1);
Trong pascal, S là 1 biến xâu, để truy xuất đến phần tử cuối của xâu S ta viết:
A. S[i]
C. Length(s[i])
B. S[length(s)]
D. S(length (s))
Cú pháp khai báo kiểu dữ liệu xâu trong Pascal?
A. Var : Array[kiểu chỉ số] of ;
B. Var : string[độ dài lớn nhất];
C. Var : Array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of ;
D. Type : string[độ dài lớn nhất];
Xâu S có giá trị là: ’Chuc mung nam moi’. Thủ tục: Delete(S,1,5) cho kết quả là:
A. ‘Chuc nam moi’ B. ‘Chuc mung nam’
C. ‘ mung nam moi’ D. ‘mung nam moi’
Xâu T có giá trị là : ’may tinh’. Thủ tục: insert(‘vi ’,T,1) cho kết quả là:
A. ‘may vi tinh’ B. ‘vimay tinh’
C. ‘vi may tinh’ D. ‘may tinh vi ‘
Khai báo nào đúng trong các khai báo sau?
A. Var A, B : string; B. Var A, B : string
C. Var A, B = string; D. Var A, B : string[ ];
Chương trình sau thực hiện việc gì?
Var A, B: String[50];
Begin
Write(‘Nhap vao xau A = ‘); readln(A);
Write(‘Nhap vao xau B = ‘); readln(B);
If Length(A) < Length(B) then wtire(A) else write(B);
Readln;
End.
A. Nhập vào hai xâu, xuất ra màn hình hai xâu vừa nhập.
B. Nhập vào hai xâu, xuất ra màn hình xâu dài hơn.
C. Nhập vào hai xâu, xuất ra màn hình xâu ngắn hơn.
D. Nhập vào hai xâu, xuất ra màn hình xâu nhập vào sau.
Điền vào chỗ trống sao cho đúng:
Giá trị của xâu
Thủ tục - Hàm
Kết quả
S:=’Mua xuan nho nho’
Delete(S, …. , ….)
‘Mua xuan’
T:=’vui trung thu’; V:=’cung ‘
Insert(…. , …. , ….)
‘cung vui trung thu’
St:=’May vi tinh FPT’
Length(St)
………..
St:=’May vi tinh FPT’
Copy(St, …. , ….)
‘vi tinh’
S1:=’123456’;
Pos(‘56’,S1)
………..
HẾT
File đính kèm:
- de cuong on tap ky I tin 11.doc