Đề cương ôn tập học kỳ II - Giải tích 11 (ban cơ bản) - Trường THPT Trần Quốc Tuấn – Gia Lai

I .Lý thuyết

1.Đại số:

Chương 4 : Giới hạn

-Định nghĩa dãy số có giới hạn 0?Chỉ ra một số dãy có giới hạn 0?

-Giới hạn vô cực: quy tắc tìm giới hạn vô cực của dãy số;hàm số.

-Định lý về giới hạn hữu hạn?Giới hạn một bên?

-Các dạng vô định: cách xác định dạng-phương pháp biến đổi để tìm giới hạn?

-Hàm số liên tục:

+Cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm;trên một khoảng;trên 1 đoạn; và xét tính liên tục của hàm số trên R.

+Chứng minh một hàm số liên tục trên tập xác định của nó.

+Chứng minh tồn tại nghiệm của một phương trình.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ II - Giải tích 11 (ban cơ bản) - Trường THPT Trần Quốc Tuấn – Gia Lai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trần Quốc Tuấn – Gia Lai Tổ Toán - Tin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II-GIẢI TÍCH 11(Ban cơ bản) I .Lý thuyết 1.Đại số: Chương 4 : Giới hạn -Định nghĩa dãy số có giới hạn 0?Chỉ ra một số dãy có giới hạn 0? -Giới hạn vô cực: quy tắc tìm giới hạn vô cực của dãy số;hàm số. -Định lý về giới hạn hữu hạn?Giới hạn một bên? -Các dạng vô định: cách xác định dạng-phương pháp biến đổi để tìm giới hạn? -Hàm số liên tục: +Cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm;trên một khoảng;trên 1 đoạn; và xét tính liên tục của hàm số trên R. +Chứng minh một hàm số liên tục trên tập xác định của nó. +Chứng minh tồn tại nghiệm của một phương trình. Chương 5 : Đạo hàm -Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa ?Ý nghĩa hình học của đạo hàm? -Phương trình tiếp tuyến của đồ thị: đi qua 1 điểm:biết tung độ(hoặc hoành độ) của tiếp điểm;biết hệ số góc của tiếp tuyến và biết tiếp tuyến song song (hoặc vuông góc) với 1 đường thẳng -Các quy tắc tính đạo hàm? Đạo hàm của hàm số hợp ? Đạo hàm của một số hàm thường gặp? -Vi phân:định nghĩa vi phân của hàm số tại 1 điểm;ứng dụng của vi phân vào tính gân đúng? -Đạo hàm cấp 2;giải phương trình,bất phương trình liên quan tới đạo hàm. 2.Hình học -Hai mặt phẳng song song:tính chất,định lí Ta-Lét trong không gian,phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng song song? -Nêu cách xác định thiết diện tạo bởi 1 mặt phẳng với một hình chóp,hình hộp,hình lăng trụ. -Phương pháp chứng minh: 3 điểm thẳng hàng;3 đường thẳng đồng quy? -Trong không gian cho 3 vecto a,b,c đều khác vecto –không.Khi nào 3 vecto đó đồng phẳng? -Trong không gian,cho 2 đường thẳng a,b không cắt nhau có thể vuông góc với nhau không?Giả sử a,b có 2 VTCP là u,v.Khi nào ta kết luận a,b vuông góc với nhau? -Để chứng minh a vuông góc với mặt phẳng (P) có cần chứng minh a vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (P) không?Muốn chứng minh (P) vuông góc với (Q) ta chứng minh ntn? -Nội dung định lí 3 đường vuông góc? -Định nghĩa,cách xác định góc giữa:2 đường thẳng;đường thẳng và mặt phẳng;2 mặt phẳng? -Nêu cách tính khoảng cách từ: 1 điểm đến 1 đường thẳng;từ đường thẳng a đến (P) song song với a; và khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau? II.Bài tập tự luận 1.Đại số Bài 1 :Gọi (C) là đồ thị của hàm số f(x) = x4 + 2x2 – 1.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) trong mỗi trường hợp sau: Biết tung độ của tiếp điểm bằng 2 ; Biết rằng tiếp tuyến song song với trục hoành ; Biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = - 1/8 x + 3 ; Biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm A (0;6). Bài 2 :Viết phương trình tiếp tuyến : Của hypebol y = x2 + 1/x – 1 tại điểm A(2;3) ; Của đường cong y = x3 + 4x2 – 1 tại điểm có hoành độ x0 = -1 ; Của parabol y = x2 – 4x + 4 tại điểm có tung độ y0 = 1 . 2.Hình học Bài 1 : Cho tứ diện ABCD.Trên AD lấy điểm M sao cho MA = -3MD.Trên BC lấy N: NB = -3NC Chứng minh rằng : AB , DC , MN đồng phẳng . Bài 2 :Cho tứ diện đều cạnh a , M trung điểm BC. Tính cos(AB,DM)? Bài 3: Cho tứ diện ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại B,SA vuông góc với (ABC). a)CMR: BC vuông góc với mp(SAB) b)Gọi AH là đường cao của tam giác SAB.CMR: AH vuông góc với SC Bài 4 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O.Biết SA = SC,SB = SD.CMR: a)SO vuông góc với (ABCD) b)AC vuông góc với SD Bài 5 : Cho tứ diện ABCD có 2 mặt ABC và DBC là 2 tam giác cân có chung đáy BC. a)CMR:BC vuông góc với AD b)Gọi I trung điểm BC,AH là đường cao tam giác ADI.CMR: AH vuông góc (BCD) Bài 6 : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật có AB = a,AD = a căn 3,SA vuông góc (ABCD),SA = a.Tính: a)Góc giữa SB và CD b)Góc giữa SD và mp(SAB) Bài 7 :Cho hình chóp S.ABC có SA = a,SA vuông góc (ABC),SB = a,SC = a căn 2,góc BSC = 1v.Tính: a)Góc giữa (ABC) và (SBC) b)Tính Stam giác ABC? Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình vuông tâm O cạnh a,SA = a,SA vuông góc với (ABCD).Gọi (P) là mặt phẳng đi qua O,trung điểm M của SD và vuông góc với mp(ABCD). a)Xác định mp(P).Mp(P) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? b)Tính diện tích thiết diện Bài 9 : Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thang vuông tại A và D,AB = 2a,SA vuông góc với (ABCD),SA = a,AD = DC = a.Gọi (P) là mặt phẳng đi qua O,trung điểm M của SD và vuông góc với mp(ABCD). a) Tính góc giữa (SBC) và (ABCD). b)Gọi (P) là mặt phẳng chứa SD và vuông góc với mp(SAC). Xác định mp(P).Mp(P) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì ? Tính diện tích thiết diện? Bài 10 : Tứ diện S.ABC có góc ABC = 1v,AB = 2a,BC = acăn3,SA vuông góc với (ABC),SA = 2a.Gọi M là trung điểm của AB. a)Tính góc giữa (SBC) và (ABC). b)Tính đường cao AK của tam giác AMC c)Tính góc giữa (SMC) và (ABC). d)Tính khoảng cách từ A đến (SMC) Bài 11: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng a,SA = a,SA vuông góc với cạnh BC,khoảng cách từ S đến cạnh BC là a.Gọi M trung điểm BC. a)CMR: BC vuông góc với (SAM) b)Tính chiều cao của hình chóp c)Dựng và tính đoạn vuông góc chung của SA và BC. Bài 12 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng 2a,cạnh đáy AB = a.Tính khoảng cách từ S đến mặt đáy (BAC) III.Trắc nghiệm khách quan Cho hình chóp tam giác S.ABC cạnh đáy bằng a và đường cao SO = ?. Khoảng cách từ O đến SA bằng? Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD,cạnh đáy bằng a và đường cao SO=.Khoảng cách từ O đến SA bằng A. B. C. D. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a và đường cao SO= khoảng cách từ O đến mp (SAB) bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy hình vuông cạnh bằng 1 và SA vuông góc với đáy,SA = 1.Khi đó khoảng cách giữa AB và SD bằng: A. B. C. D. Cho tứ diện OABC có OA,OB,Oc đôi một vuông góc và OA = 1, OB = 2,OC = 3.Khoảng cách giữa OA và BC là? A. B. C. D. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a.Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống (BCD). Khoảng cách từ B đến cạnh CD bằng? A. B. C. D. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a.Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống (BCD). Khoảng cách từ A đến mp (BCD) bằng A. B. C. D. Khoảng cách giữa 2 cạnh đối của 1 tứ diện đều cạnh a bằng? A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh 1. SA vuông góc với mp (ABCD),SA = 1.Sin của góc giữa 2 mp(SBD) và (ABD) bằng? A. B. C. D. Hình lăng trụ đứng có mặt bên là hình gì? A.Hình thang B.Hình thoi C.Hình chữ nhật D.Hình vuông Hình chóp đều có các mặt bên là hình gì? A. Hình thanh vuông B.Hình thang cân C.Tam giác cân D.Tam giác vuông Hình lăng trụ tứ giác đều có mặt bên là hình gì? A.Hình thang B.Hình thoi C.Hình chữ nhật D.Hình vuông Đường thẳng (d) đi qua hai tâm của hai đáy của hình chóp cụt đều có tính chất nào sau đây? A. (d) vuông góc với cạnh đáy B. (d) song song với cạnh đáy C. (d) vuông góc với cạnh bên D. (d) song song với cạnh bên Trong mặt phẳng (P) cho đường tròn tâm O, đường kính AB, C là một điểm trên (O) và đoạn SA vuông góc với mp (P). Tam giác SBC có đặc điểm gì? A. Tam giác thường B.Tam giác cân C.Tam giác vuông D. Tam giác đều Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh 4a, SA = 3a và SD = 5a. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. SA nằm trong (BCD). B. BD vuông góc với (SAC) C. Bc vuông góc với( SCD) D.AB vuông góc với (SCD) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình hộp? A.Các mặt là hình bình hành B.Có số đỉnh là 8 C.Có số mặt là 6 D.Có số cạnh là 16 Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B và SA vuông góc với (SBC). Hãy chọn khẳng định đúng? A. SA (SBC) B. SC(SAB) C.BC(SAB) D. AC (SAB) Cho tứ diện ABCD có AC = BD.Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA.Tính góc giữa MP và NQ? A. B. C. D. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a,gọi M la trung điểm của BC.Tính cosin của góc giữa AB và DM? A. B. C. D. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B và SA vuông góc với (SBC).Hỏi tứ diện có mấy mặt là tam giác vuông ? A.1 B.2 C.3 D.4 Tập hợp các điểm M trong không gian cách đều 2 điểm A,B là tập hợp nào sau đây? A.Đường thẳng trung trực của đoạn AB B.Mặt phẳng trung trực của đoạn AB C.Một mặt phẳng song song với AB D.Một đường thẳng song song với AB Cho hình chóp S.BCD đáy hình vuông cạnh a,SA vuông góc với mp(ABCD),SA =? .Góc giữa SC và mp(ABCD) là: A.30 B.45 C.60 D.90 Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác đều cạnh a,cạnh bên bằng .Gọi O là tâm của đáy.Chiều cao hình chóp là: Cho tứ diện dều ABC cạnh bằng a,.Gọi A’ là hình chiếu cuả A xuống mp(BCD).I là trung điểm của AA’.Độ dài IB bằng bao nhiêu? Cho tứ diện SABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với (ABCD).Hỏi hình chóp có mấy mặt bên là tam giác vuông ? A.1 B.2 C.3 D.4 Cho 3 đường thẳng a,b,c.Tìm mệnh đề sai trong các mệnh sau: A.a//b và b vuông góc c thì a//c B.a//b và b vuông góc c thì a vuông góc c C.a vuông góc (P),b//(P) thì a vuông góc b D.ab,cb và a cắt c thì b(a,c). Cho 3 đường thẳng a,b,c.Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh sau: A.ab thì a và b cùng nằm trong một mặt phẳng B.ab và bc thì a // c C.Nếu 3 đường thẳng phân biệt a,b,c đồng phẳng và ab,bc thì a//c D.ab,cb và a cắt c thì a c Cho tứ diện đều ABCD có đường cao AH và O là trung điểm của AH.Các mặt bên của hình chóp OBCD là các tam giác gì? A..Đều B.Cân C.Vuông D.Vuông cân Tiếp tuyến kẻ từ điểm (0;-8/3) tới đồ thị hàm số y = là: A.y= -8/3+x;y = 3x -8/3 B. y = 2x- 8/3; y 3x – 8/3 C.y = – 8/3;y = 3x – 8/3 D.y = 3x+8/3 ;y = 3x – 8/3 Tính giới hạn A. 2 B. 0 C. 8 D. 4 Biết hàm số f(x) liên tục trên (a, b) . Ph ương trình f(x) = 0 A. Có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (a, b) B. Luôn có nghiệm C. Lu ôn có nghiệm n ằm trong (a, b) D. Không kết luận được có nghiệm nằm trong (a, b) hay không ? Phương trình : x4 – x2 +1 = 0 A. Có ít nhất một nghiệm nằm trong (0, 1) B. Có ít nhất một nghiệm nằm trong ( -1, 0) C. Có ít nhất một nghiệm nằm trong ( -1, 1) D. Vô nghiệm Cho hàm số f(x) = . S ố nghiệm của phương trình f(x) = 7 là A. Đúng bốn nghiệm B. Đúng ba nghiệm C. Đúng hai nghiệm D. Đúng một nghiệm H àm số f(x) = liên tục trên : A. B. C. D. (-1,6) Tìm các điểm gián đoạn của hàm số f(x) = A. x = -1, x = 0 B. x = 0 C. x =1 D. x<0 Hàm số f(x) = liên tục t ại điểm x0 = 1 khi m nhận gi tr ị : A. m = 1 B. m = -1 C. m = 2 D. m bất k ì Cho hàm số : f(x) = . Khi đó f(x) bằng : A. 2 B. 0 C. 1 D. -2 Tìm a để hàm số sau có giới hạn khi x 1. f(x) = A.a = - 2 B.a = 3 C. a = 1 D. a = - bằng : A. B. C. 0 D. + b ằng : A. B. C. 1 D. + Tìm a để hàm số sau liên tục tại x0. f(x) = x0 = 2 A.a = - 9 B.a = -5 C. a = 1 D. a = - 1 bằng : A. B. 0 C. 1 D. + Tìm giới hạn của hàm số sau : f(x) = , khi x A. 0 B.-4 C. 4 D. Không có giới hạn T ìm giới h ạn của hàm số : f(x) = A.6 B.0 C. -6 D. Không có giới hạn Tính giới hạn A. B. 1 C. D. Tính giới hạn A. 0 B. 1 C. + D. 2 Tính giới hạn A. 0 B. 1 C. + D. -5 Tính giới hạn : A. 0 B.1 C. 2 D. 4 T ính gi ới h ạn : A. 0 B.- C. + D. Tính giới hạn : A. 0 B.1 C. 2 D.Kết quả khác Tính giới hạn A. 0 B.1 C. -1 D. Kết quả khác Tính giới hạn A. 0 B.1 C. 2 D. Tính giới hạn A. B.5 C. D. T í nh giới h ạn A. 0 B. C. + D. Cho hàm số f(x) = . Tính f(x) A. 0 B.-1 C. - D. Không có giới hạn

File đính kèm:

  • docOn tap Toan 11.doc