Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 11

Câu 1. En hãy trình bày tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868

Kinh tế

- Nông nghiệp: lạc hậu, mất mùa,tô thuế cao đói kém thường xuyên.

- Công nghiệp: nền kinh tế hàng hoá ra đời tạo điều kiện cho mần mống TBCN ra đời phát triển.

Chính trị

Vào đầu thế kỷ XIX chế độ phong kiến ở Nhật bước vào thời kỳ khủng hoảng , giữa Thiên Hoàng >< Tướng quân (Sô –gun)

Xã hội

- Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản ,nông dân với chế độ phong kiến lạc hậu.

- Trong bối cảnh đó các nước đế quốc Au – Mỹ đã buộc Nhật Bản phải “mở cửa” và ký những hiệp ước bất bình đẳng.

=> Như vậy trước nguy cơ bị xâm lược , nước Nhật đứng trước hai con đường ; một là duy trì chế độ phong kiến,hai là cải cách mở cửa.

Câu 2. . Cuộc Duy tân Minh Trị:

Bối cảnh

Tháng 1/1868 Sô Gun bị sụp đổ, Minh Trị lên nắm quyền và tiến hành cải cách đất nước.

Nội dung

+ Kinh tế xoá bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, cải cách nông nghiệp theo hướng TBCN.

+ Chính trị Nhật Hoàng tuyên bố thủ tiêu Mạc phủ , thực hiện quyền tự do bình đẵng.

+ Quân sự xây dựng quân đội theo kiểu phương Tây.

+ Giáo dục cải cách hệ thống giáo dục , cử lưu học sinh sang phương Tây tiếp thu khoa học - kỹ thuật tiên tiến.

Tính chất và ý nghĩa

- Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mang tư sản.

- Mở đường cho CNTB ở Nhật phát triển.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SỬ 11 PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Chương I : CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH (Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Bài 1 NHẬT BẢN Câu 1. En hãy trình bày tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868 Kinh tế - Nông nghiệp: lạc hậu, mất mùa,tô thuế cao đói kém thường xuyên. - Công nghiệp: nền kinh tế hàng hoá ra đời tạo điều kiện cho mần mống TBCN ra đời phát triển. Chính trị Vào đầu thế kỷ XIX chế độ phong kiến ở Nhật bước vào thời kỳ khủng hoảng , giữa Thiên Hoàng >< Tướng quân (Sô –gun) Xã hội - Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản ,nông dân với chế độ phong kiến lạc hậu. - Trong bối cảnh đó các nước đế quốc Aâu – Mỹ đã buộc Nhật Bản phải “mở cửa” và ký những hiệp ước bất bình đẳng. => Như vậy trước nguy cơ bị xâm lược , nước Nhật đứng trước hai con đường ; một là duy trì chế độ phong kiến,hai là cải cách mở cửa. Câu 2. . Cuộc Duy tân Minh Trị: Bối cảnh Tháng 1/1868 Sô Gun bị sụp đổ, Minh Trị lên nắm quyền và tiến hành cải cách đất nước. Nội dung + Kinh tế xoá bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, cải cách nông nghiệp theo hướng TBCN. + Chính trị Nhật Hoàng tuyên bố thủ tiêu Mạc phủ , thực hiện quyền tự do bình đẵng. + Quân sự xây dựng quân đội theo kiểu phương Tây. + Giáo dục cải cách hệ thống giáo dục , cử lưu học sinh sang phương Tây tiếp thu khoa học - kỹ thuật tiên tiến. Tính chất và ý nghĩa - Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mang tư sản. - Mở đường cho CNTB ở Nhật phát triển. Bài 2 ẤN ĐỘ Câu 1. Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX: a. Hoàn cảnh: - Từ đầu thế kỷ XVII, phong kiến Ấn suy yếu , bị các nước tư bản phương Tây dòm ngó ,đi đầu là A,P đến giữa thế kỷ XVII Anh đặt được ở ách cai trị . b. Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ: - Kinh tế : thi hành chính sách vơ vét tài nguyên và ra sức bóc lột nhân công rẻ mạt, nhằm biến Ấn Độ thành thị trường lớn của Anh. - Chính trị - xã hội: thiết lập chế độ cai trị trực tiếp dưới hình thức chia để trị: chia rẽ dân tộc, tôn giáo, các đẳng cấp xã hội - Văn hoá –giáo dục: Thi hành chính sách ngu dân, khuyến khích những tập tục laic hậu c. Hậu quả: - Thủ công nghiệp bị suy sụp. - Nền văn minh lâu đời bị phá hủy. - Quyền dân tộc thiêng liêng bị chà đạp. à Phong trào đấu tranh chống Anh diễn ra mạnh mẽ. Câu 2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) a. Nguyên nhân: - Bị thực dân Anh áp bức nặng nề. - Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm. - Binh lính Xi-Pay bị đối xử không công bằng. b. Diễn biến: - Rạng sáng 10/5/1857, bat rung đoàn lính Xpay nổi day khởi nghĩa. - Nông dân các vùng lân can cũnggia nhập nghĩa quân, vây bắt bọn chỉ huy Anh. - Thừa thắng nghĩa quân tiến về Đêli. - Khởi nghĩa đã nhanh chóng lan rộng ra nhiều địa phương thuộc miền Bắc và miền Trung Ấn Độ. - Khởi nghĩa duy trì được hai năm thì thất bại. c. Kết quả và ý nghĩa: - Bị thực dân Anh đàn áp cuối cùng thất bại. - Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức dân tộc. Câu 3 Sự ra đời Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885-1908) a. Hoàn cảnh ra đời 1885, Đảng Quốc Đại ra đời do giai cấp TS lãnh đạo, 20 năm đầu (1885 - 1905) chủ trương đấu tranh ôn hoà, nhưng trong quá trình phát triển bị phân hoá thành 2 phái: Ôn hoà và Cấp tiến b. Phong trào đấu tranh - 1905, đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan. - 1908, cuộc tổng bãi công của công nhân Bom bay. à Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn chống ngoại xâm; Là cuộc đấu ranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản; Cuộc tổng bãi công của công nhân Bom bay 1908 là đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ những năm đầu thế kỉ XX Bài 3 TRUNG QUỐC Câu 1 Cách mạng Tân Hợi Nguyên nhân + Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với ĐQ, phong kiến. + Nhà Thanh trao quyền kiểm sốt đường sắt cho ĐQ Phong trào “giữ đường” bùng nổ, nhân cơ hội đĩ Đồng minh hội phát động đấu tranh -Diễn biến: + 10/10/1911,khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương sau đĩ lan rộng khắp miền Nam,miền Trung +29/12/1911: Tơn Trung Sơn được bầu làm đại tổng thống chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc +Trước thắng lợi của cách mạng,tư sản thương lượng với nhà Thanh,ĐQ can thiệp. -Kết quả:Vua Thanh thối vị,Tơn Trung Sơn từ chức,Viên Thế Khải làm Tổng thống - Tính chất và ý nghĩa + Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. + Lật đổ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư sản phát triển. + Ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở châu Á. Bài 4 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX) Câu 1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á a. Hoàn cảnh lịch sử: - Từ ½ XIX, các nước châu Âu và Bắc Mĩ căn bản hoàn thành cách mạng tư sản. - Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á khủng hoản toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội. b. Quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây: - In-đô-nê-xi-a: từ XV, XVI là thuộc địa của Tây Ban Nha và Đồ Đào Nha. Đến ½ XIX, là thuộc địa của Hà Lan. - Phi-lip-pin: XVI, là thuộc địa của Tây Ban Nha. Từ 1892, trở thành thuộc địa của Mĩ. - Miến Điện (Mi-an-ma): năm 1885, Anh thôn tính Miến Điện rồi sáp nhập nước này vào thành 1 tỉnh của Ấn Độ. - Mã Lai (nay thuộc Ma-lai-xi-a và Xing-ga-po): là thuộc địa của Anh từ đầu thế kỷ XX. - 3 nước Đông Dương: Cuối XIX, bị thực dân Pháp xâm lược. - Xiêm (từ 1939 là Thái Lan): trở thành “vùng đệm” của Anh và Pháp. Câu 2: Thái Lan giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX a. Bối cảnh lịch sử: - Giữa thế kỷ XIX, Xiêm cũng đứng trước nguy cơ bị xâm lược. - 1752, vương triều Rama đã và chủ trương “đóng cửa” - 1851, vương triều Rama IV thành lập và chủ trương “mở cửa”, ông đặc biệt chú ý đến đường lối ngoại giao. - 1868, vương triều Rama V thành lập và tiếp tục chính “sách mở” cửa của vua cha. b. Nội dung cải cách: - Kinh tế: + Nông nghiệp: giảm thuế, xoá bỏ chế độ lao dịch. + Công –Thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, buôn bán, lập ngân hàng.. - Chính trị: + Cải cách theo kiểu phương Tây. + Thể chế quân chủ lập hiến (trên là Vua dưới có Nghị viện) chính phủ chia thành 12 bộ. - Quân đội ,trường học, toà án xây dựng theo kiểu phương Tây. - Xã hội: xoá bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động. - Đối ngoại: + Thi hành chính sách đối ngoại mềm dẻo. + Lợi dụng >< giữa A&P có lợi nhất nhằm giữ chủ quyền đất nước. c. Ý nghĩa: tạo điều kiện Xiêm phát triển theo con đường TBCN, giữ độc lập tương đối về chính trị. Bài 5 CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH ( Thế kỉ XI X-đầu thế kỉ XX) Câu1: Em hãy trình bày quá trình xâm lược châu phi của các nước đế quốc ? và các cuộc đấu tran tiêu biểu của nhân dân châu phi ? Là một châu lục rộng lớn, giàu tài nguyên, là cái nôi của nền văn minh nhân loại - Đến cuối thế kỷ XIX, các nước tư bản đua nhau xâu xé Châu Phi. - Đầu thế kỷ XX, việc phân chia thuộc địa ở châu Phi cơ bản hoàn thành, trong đó Anh chiếm 32% diện tích ở châu Phi. . Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: - Angiêri : 1830-1874, chống Pháp do Aùpđen Cađê lãnh đạo. - Ai Cập: 1879-1882, chống Anh do Aùtmét Arabi lãnh đạo, thu hút đông đảo trí thức, sĩ quan gia nhập tổ chức “Ai Cập trẻ”. - Xu Đăng: 1882-1898, chống Anh do Muhamet Aùtmét lãnh đạo. - Êtiôpia:1889 – 1889, chống thực dân Italia bảo vệ nền độc lập dân tộc. - Libêria: Là một trong những nước giữ được độc lập. ị Kết quả: Hầu hết các phong trào đấu tranh hầu hết bị thất bại: Do chênh lệch lực lượng, tổ chức kém, thực dân còn mạnh.. ị Ý nghĩa: Củng cố lòng yêu nước ,ý thức dân tộc được phát triển. Câu 2: Em hay trình bày các cuộc đấu tranh tiêu biểu ở MLT? chính sách của Mĩ với khu vực này ? - Mĩ Latinh là 1 bộ phận lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ, gồm 1 phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung – Nam Mĩ và quần đảo ở vùng biển Caribê. (từ Mêhicô à cực Nam châu Mĩ). - Từ XVI - XVII, là thuộc địa của TBN & BĐN. . Phong trào đấu tranh tiêu biểu - 1791, ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh của người da đen do Tutxanh Luvéctuya lãnh đạo, đến 1803 giành thắng lợi, cổ vũ phong trào đấu tranh ở Mỹlatinh. - 1810, Mêhicô đấu tranh giải phóng dân tộc do Misen Hiranđô lãnh đạo, đến 1821 giành thắng lợi. - Aùchentina tiến hành khởi nghĩa vũ trang từ 1810 à 1816 giành chính quyền, - Braxin đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha đến 1822 giành độc lập. . Chính sách bành trướng của Mỹ: - Mỹ âm mưu biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mỹ. - Mỹ đưa ra học thuyết “ Châu Mỹ của người Châu Mỹ” loại ảnh hưởng của tư bản Châu Âu. - Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoại giao đôla nhằm khống chế Mỹlatinh. à Mỹ latinh trở thành thuộc địa kiểu mới của M Chương II _ Bài 6 Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918 ) . â Câu 1: Em hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ? . Nguyên nhân sâu xa: - CNTB phát triển theo quy luật khơng đồng đều, làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX. - Sự phân chia thuộc địa giữa các ĐQ cũng khơng đồng đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. ĐQ trẻ (Đức, Mĩ) tí thuộc địa. => Mâu thuẫn giữa các ĐQ về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt. - Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi. + Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895). +Chiến tranh Mĩ-Tây Ban Nha (1898). + Chiến tranh Anh-Bơ ơ (1899-1902). + Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905) -Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo-Hung-Ý thành lập “phe liên minh” (1882) để chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. - Để đối phĩ, Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đơi, hình thành phe Hiệp ước (Đầu thế kỉ XX). - Cả hai khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới => chiến tranh ĐQ khơng thể tránh khỏi. Duyên cớ: - Đến 1914, việc chuẩn bị cho cuộc chiến tranh cơ bản đã xong. - Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị bị một người Xecbi ám sát tại Boxnia. Nhân đó, Đức, Áo chớp cơ hội gây chiến tranh. Câu 2 theo em chiến tranh thế giới thứ nhất cĩ thể chia làm mấy giai đoạn ? trình bày diễn biến của từng giai đoạn ? 1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) - Ở mặt trận phía Tây: đêm 3/8/1914, Đức bất ngờ tấn công Pháp (qua Bỉ) uy hiếp thủ đô Pari. - Ở phía Đông, Nga tấn công Đông Phổ, Pari được cứu thoát. Nhân đó, đầu tháng 9/1914, Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mác nơ. Quân Anh cũng đổ bộ lên lục địa châu Âu. Kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng của Đức bị đánh bại. - Năm 1915, Đức, Áo – Hung dồn lực lượng tấn công Nga, 2 bên cầm cự trên 1 chiến tuyến dài 1.200 km (từ sông Đơ nhiép đến vịnh Riga). - Năm 1916, Đức mở mặt trận phía Tây, tấn công và uy hiếp pháo đài Véc đoong nhưng thất bại. - 1916, Đức, Áo - Hung chuyển sang phòng ngự ở 2 mặt trận Đông – Tây. Cuối 1916, tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước châu Âu. 2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918): - 2/1917, cách mạng dân chủ tư sản Nga thành công, nhưng chính phủ lâm thời vẫn tiếp tục chiến tranh. - 2/4/1917, Mỹ mới tham chiến và đứng về phe Hiệp ước. - Năm 1917, chiến sự diễn ra ở cả 2 mặt trận (Đông& Tây âu) 2 bên ở vào thế cầm cự. - 7/11/1917, CMXHCN thành công ở Nga, nước Nga Xô Viết ký hòa ước Bret Litôp (3/3/1918 ) với Đức, nhằm rút khỏi cuộc chiến . - Đầu năm 1918, Đức tiếp tục tấn công Pháp, Pari tiếp tục bị quân Đức uy hiếp. - 7/1918, Mỹ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh, Pháp bắt đầu phản công. - Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhỉ Kỳ 30/10, Aùo – Hung 2/11 - 9/11/1918, cách mạng ở Đức bùng nổ, vua Vinhem II chạy sang Hà Lan. - 11/11/1918, Chính phủ mới ở Đức đầu hàng không điều kiện phe Hiệp ước. à Như vậy, chiến tranh kết thúc với sự thảm bại hoàn toàn của phe Liên minh Đức – Aùo – Hung. Câu 3: Hậu quả và tínhchất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.? * Hậu quả của chiến tranh - Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của. + 10 triệu người bị chết +20 triệu người bị thương + Tiêu tốn 85 tỉ đơ la. - Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện thế giới. * Tính chất - Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh ĐQ phi nghĩa. Chương III NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI Bài 7 NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI Câu1. em hãy trình bày sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại? - Đầu thời cận đại, văn học – nghệ thuật, tư tưởng có vai trò quan trọng, tấn công vào thành trì phong kiến, hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản. - Văn học (Pháp): Pie Coocnây đại diện cho nền bi kịch cổ điển, Laphôngten thơ ngụ ngôn, Môlie hài kịch cổ điển - Âm nhạc: Bétthôven (Đức), Môda (Áo). - Hội họa: Rembran (Hà Lan). - Tư tưởng: Thế kỷ XVII – XVIII, trào lưu triết học ánh sáng (Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte); nhóm Bách khoa toàn thư của Điđơrô. à Họ là “những người đi đầu dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi”. Câu2. Những thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX à đầu thế kỷ XX? a. Bối cảnh lịch lịch sử: - Giữa thế kỷ XIX à đầu thế kỷ XX, CNTB thắng lợi hoàn toàn trước chế độ phong kiến trên phạm vi thế giới và chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chống phong kiến dâng cao ở các nước thuộc địa. à Văn học, nghệ thuật ra đời, phản ảnh hiện thực xã hội bằng tâm tư, tình cảm qua tác phẩm của mình. b. Thành tựu - Văn học: + Phương Tây: Víchto Huygô, Lép Tônxtôi, Mác Tuyên. + Phương Đông: Tago, Lỗ Tấn, Hôxêriđan, Hôxê Mácti. - Nghệ thuật cuối thế kỷ XIX – đầu XX: + Kiến trúc: Cung điện Vécxai (Pháp). + Hội họa: Van Gốc (Hà Lan), Phugita (Nhật Bản), Picátxô (Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga). + Âm nhạc: Traicốpxki (Nga) với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Vở Opêra Con đầm bích, Người đẹp ngủ trong rừng... Câu3. Em hãy trình bàyTrào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? a. Chủ nghĩa xã hội không tưởng: Xanhximông, Phuriê (Pháp), Ôoen (Anh). b. Triết học Đức: + Hêghen: duy tâm khách quan. + Phoiơbách: duy vật siêu hình. c. Kinh tế chính trị Anh: Ađam Xmít và Ricácđô với “lí luận về giá trị lao động”. d. Chủ nghĩa xã hội khoa học: do Mác và Ăngghen sáng lập, được Lênin kế thừa, phát triển. Chủ nghĩa xã hội khoa học gồm ba bộ phận cấu thành: Triết học, Kinh tế – chính trị học và CNXH KH. à Học thuyết CNXH KH trở thành cương lĩnh chống CNTB PHẦN II LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( Từ năm 1917 – đến năm 1945) Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941) Bài 9 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921 Câu 1 Em hãy trình bày tình hình Nước Nga trước cách mạng? a. Kinh tế :lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh ,nạn đói xảy ra ở nhiều nơi , nền kinh tế bị đình đốn. b. Chính trị: - Đầu thế kỷ XX Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế ,đứng đầu là Nga Hoàng. - Nga Hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc ,gây hậu quả nghiêm trọng. c. Xã hội: - Đời sống nhân dân và các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ. - Phong trào phản đối chiến tranh và đòi lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp nơi. Câu 2. Em hãy trình bày diễn biến kết quả và tính chất của cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917? - Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng một cuộc biểu tình của 9 vạn cơng nhân Pê-tơ-rơ-gơ-rat. - Phong trào nhanh chĩng chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. - Lãnh đạo là đảng Bơn-sê-vich - Lực lượng tham gia là cơng nhân, binh lính, nơng dân. - Kết quả: + Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hồng bị lật đổ. + Xơ viết đại biểu cơng nhân, binh lính được thành lập (3/1917) tồn nước Nga cĩ 555 Xơ viết) + Cùng thời gian giai cấp tư sản cũng thành lập chính phủ lâm thời. - Tính chất: Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 3 Em hãy trình bày diễn biến kết quả và tính chất của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga 1917. - Sau cách mạng tháng Hai, ở Nga cĩ hai chính quyền cùng song song tồn tại + Chính phủ lâm thời + Xơ viết đại biểu => Cục diện này khơng thể kéo dài - Trước tình hình đĩ Lê-nin và Đảng Bơn-sê-vích đã xác định đường lối tiếp theo của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN. - Trước hết chủ trương đấu tranh hịa bình để tập hợp lực lượng => quần chúng đã tin theo Lê-nin và Đảng Bơn-sê-vich. - Đầu tháng 10/1917 khơng khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. - Diễn biến khởi nghĩa + Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa + Đêm 25/10 tấn cơng cung điện Mùa Đơng, bắt giữ các bộ trưởng của chính phủ tư sản - khởi nghĩa giành thắng lợi ở Pê-trơ-gơ-rat. + Ngày 3/11/1918 chính quyền Xơ-viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn. - Tính Chất: Cách mạng tháng Mười Nga mang tính chất là một cuộc cách mạng XHCN. Câu 4 Em hãy trình bày cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xơ viết ? . Xây dựng chính quyền Xơ viết - Đêm ngày 25/10/1917 chính quyền Xơ viết được thành lập do Lênin đứng đầu. - Chính sách của chính quyền + Thơng qua sắc lệnh hịa bình và sắc lệnh ruộng đất + Đập tan bộ máy nhà nước cũ, Xây dựng nhà nước mới. + Thủ tiêu tàn tích của chế dộ phong kiến, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân . + Thành lập Hồng Quân để bảo vệ chính quyền cách mạng. + quốc hữu hĩa các nhà máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản, xây dựng một nền kinh tế XHCN. Bảo vệ chính quyền Xơ Viết - Cuối năm 1918 quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với bọn phản động trong nước tấn cơng tiêu diệt nước Nga Xơ viết. - Đầu năm 1919 chính quyền Xơ viết thực hiện chính sách cộng sản thời chiến. - Nội dung của chính sách: + Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền cơng nghiệp. + Trưng thu lương thực thừa của nơng dân. + Thi hành chế độ cưỡng bức lao động. - Chính sách đã động viên tối đa nguồn của cải nhân lực của đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đến cuối năm 1920 Nga đẩy lùi sự can thiệp của các nước đế quốc, bảo vệ chính quyền non trẻ. Câu 3. Em hãy trình bày Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga ? - Với nước Nga. + Đập tan ách áp bức , bĩc lột của phong kiến, tư sản, giải phĩng cơng nhân và nhân dân lao động. + Đưa cơng nhân và nơng dân lên nắm chính quyền, xây dựng CNXH - Với thế giới + Làm thay đổi cục diện thế giới + cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. BÀI 10 LIÊN XƠ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ( 1921- 1941 Câu 1. Em hãy trình bày hồn cảnh nơị dung ,ý nghĩa của chính sách kinh tế mới? . Hoàn cảnh lịch sử: - Sau chiến tranh nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. - Chính trị không ổn định, các thế lực phản cách mạng gây bạo loạn ở nhiều nơi. - Chính sách Cộng sản thời chiến không còn phù hợp gây kìm hãm nền kinh tế; Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng. - Tháng 3/1921 Đảng Bônsêvích thực thi chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng. b. Nội dung - Nông nghiệp : nhà nước bỏ cs trưng thu lương thực thừa thay vào đó là thuế cố định. - Công nghiệp: nhà nước khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hoá những xí nghiệp dưới 20 công nhân. - Khuyến khích TB nước ngoài đầu tư vào nước Nga. - Cho tự do buôn bán trong nước. - Nhà nước nắm mạch máu của nền kinh tế. à Như vậy nước Nga đã chuyển nền kinh tế bao cấp sang thị trường có sự kiểm soát của nhà nước. c. Tác dụng - Thúc đẩy nền kinh tế pt mạnh mẽ , nước Nga vượt qua khó khăn hoàn thành khôi phục kinh tế. - Là bài học trong công cuộc xây dựng đất nước của các nước XDCNXH sau này. Chương II CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Bài 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939. Câu 1 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất trật tự thế giới đựơc thiết lập như thế nào ? trật tự này cĩ lợi cho ai ? - Sau CTTGI, các nước tư bản tổ chức hội nghị Hoà bình ở Vecxai (1919 -1920) và Oasinhtơn (1921-1922) nhằm phân chia quyền lợi. Một hệ thống thế giới hình thành gọi là hệ thống Vecxai - Oasinhtơn. - Hệ thống này có lợi cho các nước thắng trận, áp đặc các nước bại trận. à Hoà ước Vecxai – Oasinhtơn gây nên >< gay gắt giữa các nước đế quốc và quan hệ hoà bình sau chiến tranh chỉ là tạm thời, mỏng manh. Hội quốc liên ra đời với sự tham gia 44 nước nhằm duy trì trật tự ấy. Câu 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó ? a. Nguyên nhân: Do cung vượt xa cầu à mất cân bằng kinh tế ở mỗi nước và trên thế giới. b. Qúa trình khủng hoảng: - 29/10/1929, nổ ra ở Mĩ, sau lan ra toàn thế giới tư bản. - Khủng hoảng kéo dài 4 năm, làm thiệt hại nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội. c. Hậu quả: - Kinh tế: Tàn phá nền kinh tế ở các nước tư bản và phụ thuộc, hàng trăm triệu người lâm vào tình trạng đói khổ. - Chính trị – xã hội: mất ổn định, nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình bùng nổ, lôi cuốn hàng triệu người tham gia. BÀI 11 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Câu 1. Em hãy trình bày tình hình nước đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất và cao trào các mạng 1918 – 1923 Hồn cảnh lịch sử - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng. - Tháng 6/1919 hồ ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, trở nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng thấy. Do vậy, cao trào cách mạng bùng nổ - Diễn ra cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hịa tư sản. Từ 1919-1923, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng cộng sản Đức. Từ 10/1923 cao trào cách mạng tạm lắng do sự đàn áp của chính quyền tư sản. Câu 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền? a. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 - Khủng hoảng kinh tế đã giáng đòn nặng nề đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội ở Đức. + 1932, công nghiệp giảm 47%, hàng ngàn xí nghiệp phải đóng cửa. + Hơn 5 triệu người bị thất nghiệp. - Xã hội >< sâu sắc, trong khi đó giai cấp tư sản lại bất lực trước khủng hoảng. b. Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền - Bọn tư sản bất lực đã dung túng cho chủ nghĩa phát xít hành động: kích động phục thù, phân biệt chủng tộc, chống cộng - Đảng xã hội dân chủ Đức còn từ chối hợp tác với những người Cộng sản, tìm cách khôi phục bản chất quân phiệt, hiếu chiến. Câu 3 Nước Đức trong thời kỳ Hitle cầm quyền (1933-1939) ? - Trong thời kỳ cầm quyền (1933-1939) Hít-le đã thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, kinh tế, đối ngoại. - Chính trị: + Cơng khai khủng hoảng các Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngồi vịng pháp luật. + Thủ tiêu nền cộng hịa Vaima, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. - Kinh tế: Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. - Đối ngoại: + Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động. + Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_lich_su_lop_11.doc