Đề cương ôn tập môn Vật lý 11 – Học kỳ II

Trường Chi Lăng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Họ & tên học sinh

Lớp MÔN VẬT LÝ 11 NH 2009 - 2010

 (Gồm có 8 trang)

I/ Hướng dẫn ôn tập:

1/ Dựa vào vở học, vở sửa bài tập, đề cương từng phần, SGK, SBT.

- HS cần chốt lại từng ý nhỏ trong mỗi mục, mỗi bài học, nắm vững phần ghi nhớ, phần tóm tắt chương 4 ,5, 6,7 .

- Xem lại các câu trắc nghiệm, các bài tập tự luận trong SGK + SBT từ bài 19 đến hết bài 25.

2/ Hoàn thành yêu cầu của đề cương: Tự soạn lý thuyết + làm các bài tập vào vở (GV kiểm tra).

* Đề bài gồm 2 phần:

 + Trắc nghiệm: 16 câu (4đ).

 + Tự luận: 1 câu lý thuyết thông hiểu + các bài tập (6đ).

II/ Nội dung chi tiết:

HS soạn các câu lý thuyết vào ô phía bên phải

 

doc9 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Vật lý 11 – Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Chi Lăng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Họ & tên học sinh Lớp MÔN VẬT LÝ 11 NH 2009 - 2010 (Gồm có 8 trang) I/ Hướng dẫn ôn tập: 1/ Dựa vào vở học, vở sửa bài tập, đề cương từng phần, SGK, SBT. - HS cần chốt lại từng ý nhỏ trong mỗi mục, mỗi bài học, nắm vững phần ghi nhớ, phần tóm tắt chương 4 ,5, 6,7 . - Xem lại các câu trắc nghiệm, các bài tập tự luận trong SGK + SBT từ bài 19 đến hết bài 25. 2/ Hoàn thành yêu cầu của đề cương: Tự soạn lý thuyết + làm các bài tập vào vở (GV kiểm tra). * Đề bài gồm 2 phần: + Trắc nghiệm: 16 câu (4đ). + Tự luận: 1 câu lý thuyết thông hiểu + các bài tập (6đ). II/ Nội dung chi tiết: HS soạn các câu lý thuyết vào ô phía bên phải Bài Yêu cầu lý thuyết (viết dạng câu hỏi) Bài soạn( Ghi bằng bút chì để dễ chỉnh sửa) Chương IV: Từ trường 19 1/ - Từ trường tồn tại ở đâu? - Tính chất của từ trường? - Hướng của từ trường tại 1 điểm? 2/- Định nghĩa đường sức từ? - Các tính chất của đường sức từ? 20 3/ - Định nghĩa từ trường đều? - Cho 2 ví dụ mà nơi đó có từ trường đều? 4/ Các đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại 1 điểm? - Đơn vị cảm ứng từ? 5/ Các đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đều? 21 6/ Cảm ứng từ tại 1 điểm M trong từ trường của 1 dòng điện phụ thuộc vào các yếu tố nào? 7/ Từ trường của dòng điện thẳng dài: - Công thức tính B? - Hình dạng đường sức từ? - Quy tắc xác định chiều đường sức từ ? 8/ Từ trường của dòng điện tròn: - Công thức tính B?(tại tâm O) - Hình dạng đường sức từ? - Quy tắc xác định chiều đường sức từ ? 9/ Từ trường của dòng điện trong ống dây: (bên trong ống dây) - Công thức tính B? - Hình dạng đường sức từ? - Quy tắc xác định chiều đường sức từ ? 10/ Vec tơ cảm ứng từ tại 1 điểm do nhiều dòng điện gây ra được xác định như thế nào? 22 11/Lực lo-ren-xơ: - Định nghĩa? - Phương? - Chiều? - Quy tắc BTT xác định chiều? - Công thức độ lớn? 12/ Chuyển động của điện tích trong từ trường đều với vận tốc đầu vuông góc với từ trường: - Dạng quỹ đạo? - Công thức bán kính quỹ đạo? Chương V: Cảm ứng điện từ 23 13/ Từ thông: - Biểu thức định nghĩa? - Đơn vị? - Các cách làm biến đổi từ thông? 14/ Dòng điện cảm ứng trong mạch kín xuất hiện khi nào? 15/ Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng? 16/ Khi từ thông qua mạch kín(C) biến thiên do một chuyển động nào đó gây ra thì từ trường cảm ứng có tác dụng gì? 17/ Dòng điện Fu-cô: - Xuất hiện ở đâu? Khi nào? - Kể các ứng dụng? 24 18/ Suất điện động cảm ứng là gì? - Phát biểu định luật Fa-ra-đây? 19/ Biểu thức suất điện động cảm ứng? 20/ -Tốc độ biến thiên từ thông là gì? - Biểu thức? 21/ Nêu ít nhất 3 ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ? 25 22/ Hiện tượng tự cảm: - Định nghĩa? - Khi nào có hiện tượng tự cảm? 23/ Biểu thức tính suất điện động tự cảm? 24/- Độ tự cảm của mạch kín ( C) phụ thuộc gì? - Đơn vị ? 25/ Công thức tính năng lượng từ trường của cuộn tự cảm? Chương VI: Khúc xạ ánh sáng 26 26/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? 27/ Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng và viết hệ thức định luật? 28/ - Chiết suất tỉ đối là gì? - Chiết suất tuyệt đối là gì? - Liên hệ chiết suất tuyệt đối và vận tốc truyền ánh sáng? - Tính chất thuận nghịch của sự truyền sáng? 29/ Công thức định luật KXAS viết dạng đối xứng? 27 30/ Phản xạ toàn phần là gì? - Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần? 31/ -Kể các ứng dụng của PXTP? - Mô tả sự truyền sáng trong cáp quang và nêu ứng dụng của cáp quang? Chương VII: Mắt & các dụng cụ quang học 28 32/ Lăng kính là gì? - Các đặc trưng? 33/ Khi 1 tia sáng đơn sắc chiếu đến mặt bên của lăng kính thì tia ló bị lệch như thế nào? 34/ Viết các công thức lăng kính? 35/ Kể các ứng dụng của lăng kính? 29 36/ Thấu kính là gì? - Phân loại theo hình dạng? - Phân loại theo tác dụng khi chùm tia tới // 37/ Vẽ 1 TKHT và chỉ ra quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm chính vật, tiêu điểm chính ảnh, tiêu diện. 38/ Vẽ 1 TKPK và chỉ ra quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm chính vật, tiêu điểm chính ảnh, tiêu diện. 39/ - Định nghĩa tiêu cự? Đơn vị? - Định nghĩa độ tụ? Đơn vị? 40/ Viết công thức về thấu kính ? (Vị trí ảnh, Số phóng đại) 41/ Nêu hướng của của ló ứng với các tia tới sau đây: 42/ Nêu cách vẽ ảnh 1 vật sáng AB vuông góc với trục chính qua TK. 43/ Nắm bảng tóm tắt / trang 186 SGK 44/ Kể các công dụng của thấu kính Tia tới Tia ló Đến quang tâm O // trục chính Có phương qua F // với 1 trục phụ 30 45/ Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát: - Sơ đồ tạo ảnh? - Biều thức tính độ tụ? Tiêu cự? 46/ Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách - Sơ đồ tạo ảnh? - Các biểu thức? - Số phóng đại ảnh? 31 47/ Từ ngoài vào trong, mắt gồm các bộ phận nào? 48/ Thể thủy tinh có dạng như thế nào? Tương đương với thấu kính gì? - Màng lưới có vai trò gì? 49/ Sự điều tiết là gì? - Tiêu cự của mắt khi không điều tiết? - Tiêu cự của mắt khi điều tiết tối đa? 50/ - Điểm cực cận? - Điểm cực viễn? - Khoảng nhìn rõ? - Khoảng cực cận? - Khoảng cực viễn? - Năng suất phân li? - Hiện tượng lưu ảnh của mắt? Ứng dụng thực tế 51/ Các tật của mắt và cách khắc phục bằng cách đeo kính? (Nắm bảng tóm tắt / trang 202 SGK) 32 52/ Số bội giác G=? 53/ Kính lúp: - Cấu tạo? - Công dụng? - G=? - Phạm vi đặt vật trước kính lúp? 33 54/ Kính hiển vi: - Hai bộ phận chính? Đặc điểm tiêu cự? - Công dụng? - Công thức tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực? 34 55/ Kính thiên văn: - Hai bộ phận chính? Đặc điểm tiêu cự? - Công dụng? - Công thức tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực? Bài toán tự luận : - Hệ thống và nắm vững phần công thức + tên gọi, đơn vị, sự liên hệ, phụ thuộc, tỉ lệ giữa các đại lượng trong công thức. - Trình bày giải 1 bài toán theo thứ tự: Tóm tắt (Nếu hợp lý) -> Lời giải -> Công thức -> biểu thức suy ra -> Thay số -> Đáp số -> Đơn vị. - Đổi đơn vị -> Theo sơ đồ sau M mêga k kilô Đơn vị chuẩn d đềxi c xenti m mili micrô n nanô p picô x106 x103 100=1 x10-1 x10-2 x10-3 x10-6 x10-9 x10-12 Đối với khối lượng, dùng đơn vị chuẩn là kg(kilôgam) Đổi -> Một số bài toán trọng tâm: Bài Yêu cầu về bài tập Đề bài (dạng tóm tắt) Hướng giải Đáp án Chương IV: Từ trường 19 - Vẽ các đường sức từ của thanh nam châm thẳng. - Vẽ các đường sức từ của nam châm chữ U. 1/ 20 - Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. 2/ Một đoạn dây có I= 8A đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ của từ trường đều, biết B= 0,5T. a/ Tính lực từ tác dụng lên 0,25m chiều dài đoạn dây? b/ Dòng điện hướng từ phải qua trái, vectơ cảm ứng hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Vẽ lực từ tác dụng lên đoạn dây. 21 Xác định độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại 1 điểm trong từ trường gây bởi + dòng điện thẳng dài + Tại 1 điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 3/ Dòng điện thẳng dài đặt trong không khí. Tại 1 điểm M cách dòng điện 1 khoảng 10cm có cảm ứng từ B = 2.10- 5 T. Tìm I. 4/ Ống dây dài 20cm đặt trong không khí. I = 0,5A., B = 4.10- 4 T. Tìm số vòng dây của ống? 22 Xác định được độ lớn, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên 1 điện tích q chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều. 5/ Một iôn có điện tích q = - 4,8.10-19 C bay với vận tốc đầu độ lớn 2.107 m/s vào từ trường đều có cảm ứng từ 4.10– 2T. a/ Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên iôn. b/ Chiều của vectơ vận tốc đầu hướng từ trái qua phải, chiều vectơ cảm ứng hướng từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ. Vẽ lực Lo-ren-xơ tác dụng lên iôn. Chương V: Cảm ứng điện từ 23 - Aùp dụng được biểu thức định nghĩa từ thông. - Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ. 5/ Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S= 5cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B= 0,1T,mặt phẳng vòng dây làm thành với vectơ 1 góc 300. Tính từ thông qua S. 6/ Cho vòng dây kín (C) và 1 nam châm thẳng (Hvẽ). (C) N S Vẽ hình, xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch (C) khi nam châm chuyển động lại gần (C). 24 Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua 1 mạch kín biến đổi đều theo thời gian. 7/ Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 5cm, đặt trong 1 từ trường đều; mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ. Trong 0,2s, cảm ứng từ giảm đều từ 1,6T đến không. Tìm độ lớn suất điện động cảm ứng? 25 Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi có dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian. 8/ Dòng điện trong một cuộn dây tự cảm tăng đều từ 4A đến 10A trong khoảng thời gian =10-2 s. Độ tự cảm L = 0,05H. a/ Tính độ biến thiên từ thông? b/ Tìm độ lớn suất điện động tự cảm? Chương VI: Khúc xạ ánh sáng 26 - Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. 9/ Cho i = 300, chiết suất n1=1, n2 = . Tìm góc khúc xạ r? Tìm góc lệch của tia khúc xạ so với tia tới. Tìm vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường có n2 27 - Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần 10/ Chiếu tia sáng đơn sắc từ thủy tinh có chiết suất 1,52 đến mặt phân cách với chất lỏng có chiết suất 1,36. - Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Nêu điều kiện của góc tới để có PXTP. Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học 29 - Vận dụng công thức thấu kính để giải các bài tập đơn giản: Tìm D, f ,d, d’,k, A’B’, tính chất ảnh. - Dựng ảnh của 1 vật thật tạo bởi thấu kính. 11/ TKHT: f = 20cm, vật thật AB cao 3cm vuông góc trục chính tại A, cách TK 30cm. Xác định: Vị trí ảnh, ảnh thật hay ảo, số phóng đại ảnh,chiều cao ảnh,vẽ ảnh. 12/ TKPK: vật thật: d= 30cm, ảnh cách TK 15cm. Xác định: ảnh thật hay ảo, số phóng đại ảnh, tiêu cự, độ tụ của TK? 13/ TKHT: D = 2dp, vật thật cho ảnh cao gấp 4 lần vật. Xác định: ảnh thật hay ảo, số phóng đại ảnh, vị trí vật, vị trí ảnh? 30 - Hệ hai thấu kính ghép sát: Tìm D,f, xác định ảnh qua hệ. 14/ f1 = 25cm, f2 = - 15cm, vị trí vật d=5cm. - Xác định độ tụ hệ thấu kính Dhệ . - Xác định khoảng cách từ vật đến ảnh. 31 - Xác định loại thấu kính, tiêu cự, độ tụ của kính phải đeo để sửa tật cận thị. - Xác định phạm vi nhìn rõ khi không đeo kính. - Xác định phạm vi đặt vật sau khi đeo kính sửa tật. 15/ Mắt cận thị có OCc = 12,5cm, OCv = 50cm. - Đeo TK gì? Độ tụ =? để sửa tật? (đeo sát mắt) - Phạm vi nhìn rõ khi không đeo kính? - Phạm vi đặt vật sau khi đeo kính? 16/ Mắt viễn thị có OCc = 50cm. - Đeo TK có độ tụ =? để đọc được sách cách mắt 20cm? 32 - Tính số phóng đại của kính khi ngắm chừng ở vô cực. 17/ Một người mắt bình thường, có OCc =25cm. Dùng kính lúp độ tụ 10 dp quan sát vật trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Tính số bội giác. 33 - Tính số phóng đại của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực. 18/ Kính hiển vi f1 = 1cm, f 2 = 4cm, độ dài quang học là 15cm. Người quan sát có Đ = 25cm. Ngắm chừng ở vô cực. Tính số bội giác của ảnh. 34 - Tính số phóng đại của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. 19/ Khoảng cách vật kính và thị kính là 123cm, số phóng đại khi ngắm chừng ở vô cực là 40. Tìm f1, f2. Câu hỏi thông hiểu và vận dụng: Câu Câu hỏi Trả lời 1 Dùng kim nam châm ta có thể phát hiện xung quanh 1 vật đang xét có tồn tại từ trường hay không. Mô tả cách làm? 2 Kim nam châm của la bàn đặt tại phòng học chỉ gần đúng theo hướng bắc – nam địa lý? Giải thích? 3 Có 1 thanh thép không bị nhiễm từ và 1 thanh nam châm giống hệt nhau về dạng bề ngoài. Khi đưa lần lượt hai thanh đó lại gần 1 vòng dây đồng treo thẳng đứng bằng sợi dây không dẫn điện, ta có thể nhận biết được thanh nam châm và thanh thép. Giải thích? 4 Nêu 4 cách đơn giản để phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. 5 Dùng các công thức thấu kính, chứng tỏ rằng khi đặt vật sáng AB trước TKHT có tiêu cự f, cách TK 1 khoảng d = 1,5f sẽ cho ảnh thật lớn gấp đôi vật 6 Dùng các công thức thấu kính chứng tỏ rằng khi đặt vật sáng AB trước TKHT có tiêu cự f, cách TK 1 khoảng d = 0,5f sẽ cho ảnh ảo lớn gấp đôi vật. 7 a/ Nêu điều kiện tổng quát để mắt nhìn rõ 1 vật? b/ Nêu quá trình điều tiết của mắt khi mắt liên tục nhìn 1 vật được dịch chuyển dần từ điểm cực viễn tới điểm cực cận. 8 - Đặt vật ở vị trí nào trước kính lúp sẽ cho ảnh ở vô cực? Vẽ hình minh họa. 9 - Vẽ ảnh của vật thật tạo bởi kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực. 10 - Vẽ ảnh của vật tạo bởi kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. ...........Hết..........

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HKII LY 11.doc