Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12

I. Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu), bao gồm:

- Dao động cơ: 6 câu

- Sóng cơ: 4 câu

- Dòng diện xoay chiều: 7 câu

- Dao động và sóng điện từ: 2 câu

- Sóng ánh sáng: 5 câu

- Lượng tử ánh sáng: 3 câu

- Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 5 câu

II. Phần riêng (8 câu):

Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần: A hoặc B

A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu):

- Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dòng điện xoay chiều; Dao động và sóng điện từ: 4 câu

- Các nội dung: Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu.

B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu):

- Động lực học vật rắn: 4 câu

- Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dao động và sóng điện từ; Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Sơ

lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu.

pdf103 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bieân soaïn: Traàn Vaên Haäu Trang 1 Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12 năm học 2012 - 2013 MỤC LỤC Trang CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN VẬT LÍ 2010 - 2011...................................................................... 2 DAO ĐỘNG CƠ .............................................................................................................................................. 3 Tóm tắt lý thuyết....................................................................................................................................... 3 Bài tập trắc nghiệm................................................................................................................................... 7 SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM .............................................................................................................................. 16 Tóm tắt lý thuyết..................................................................................................................................... 16 Bài tập trắc nghiệm................................................................................................................................. 17 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU........................................................................................................................... 23 Tóm tắt lý thuyết..................................................................................................................................... 23 Bài tập trắc nghiệm................................................................................................................................. 26 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ ................................................................................................................. 43 Tóm tắt lý thuyết..................................................................................................................................... 43 Bài tập trắc nghiệm................................................................................................................................. 44 SÓNG ÁS ...................................................................................................................................................... 50 Tóm tắt lý thuyết..................................................................................................................................... 50 Bài tập trắc nghiệm................................................................................................................................. 53 LƯỢNG TỬ ÁS ............................................................................................................................................. 60 Tóm tắt lý thuyết..................................................................................................................................... 60 Bài tập trắc nghiệm................................................................................................................................. 63 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.............................................................................................................................. 70 Tóm tắt lý thuyết..................................................................................................................................... 70 Bài tập trắc nghiệm................................................................................................................................. 73 ĐỀ THI TỐT NGHIỆP NHỮNG NĂM TRƯỚC Đề thi tốt nghiệp năm 2008 ................................................................................................................... 81 Đề thi tốt nghiệp năm 2009 ................................................................................................................... 86 Đề thi tốt nghiệp năm 2010 ................................................................................................................... 91 Đề thi tốt nghiệp năm 2011 ................................................................................................................... 96 Đề thi tốt nghiệp năm 2012 ................................................................................................................. 100 Bieân soaïn: Traàn Vaên Haäu Trang 2 Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12 năm học 2012 - 2013 CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN VẬT LÍ 2010 - 2011 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu), bao gồm: - Dao động cơ: 6 câu - Sóng cơ: 4 câu - Dòng diện xoay chiều: 7 câu - Dao động và sóng điện từ: 2 câu - Sóng ánh sáng: 5 câu - Lượng tử ánh sáng: 3 câu - Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 5 câu II. Phần riêng (8 câu): Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần: A hoặc B A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu): - Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dòng điện xoay chiều; Dao động và sóng điện từ: 4 câu - Các nội dung: Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu. B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu): - Động lực học vật rắn: 4 câu - Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dao động và sóng điện từ; Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Sơ lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu. Bieân soaïn: Traàn Vaên Haäu Trang 3 Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12 năm học 2012 - 2013 DAO ĐỘNG CƠ  Tóm tắt lý thuyết I/. Dđđh 1. Ch.động của vật qua lại quanh VTCB gọi là d.động cơ. VTCB là v.trí của vật khi đứng yên. 2. Khi vật d.động, nếu sau những khoảng t.gian bằng nhau, gọi là c.kỳ, vật trở lại v.trí cũ theo hướng cũ thì d.động của vật gọi là d.động tuần hoàn. 3. Dđđh là d.động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của t.gian. 4. P.tr dđđh: x = Acos(t+) Trong đó A, ,  là những hằng số. x là li độ d.động, xmax = A A là b.độ d.động, A > 0.  t  là pha của d.động tại thời điểm t (rad)  là pha ban đầu (rad).  là t.số góc 2 2 f T     (rad/s). Lưu ý:  x Asin t A cos t 2            5. C.kỳ là khoảng t.gian vật thực hiện được một d.động toàn phần. Kí hiệu T, đơn vị giây (s). 6. T.số là số d.động toàn phần thực hiện được trong một giây. Kí hiệu f, đơn vị héc (Hz). 2 1 t T f n       và 1 n f 2 T t       Với n là số d.động thực hiện được trong khoảng t.gian t . 7. V.tốc:  v x ' A sin t     Hay: v A cos t 2          + V.tốc biến đổi đ.hòa và sớm pha hơn li độ 1 góc 2  . + V.tốc ở li độ x: 2 2v A x   + V.tốc cực đại (tốc độ cực đại): maxv A  + V.tốc trung bình: tb x v t    + Tốc độ trung bình: s v t    + Tốc độ trung bình trong một c.kỳ d.động: 4A v T  + Công thức liên hệ giữa b.độ, li độ và v.tốc: 2 2 2 2 v A x   8. Gia tốc:  2a v ' x" A cos t      Hay:  2a A cos t     . + Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha hơn v.tốc 1 góc 2  và ngược pha so với li độ. Gia tốc luôn luôn trái dấu với li độ. Vectơ gia tốc luôn hướng về VTCB. + Gia tốc ở li độ x: 2a x  + Gia tốc cực đại: 2maxa A  9. Điểm P dđđh trên một đoạn thẳng có thể coi là hình chiếu của một điểm M ch.động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. 10. Đồ thị của li độ theo t.gian là một đường hình sin. Dđđh gọi là d.động hình sin. II/. CLLX 1. CLLX gồm một vật nhỏ có k.lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k. Vật m có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi được k.thích, CLLX sẽ dđđh. 2. T.số góc: k m  C.kỳ: m T 2 k   T.số: 1 k f 2 m   Đơn vị: k (N/m) ; m (kg) 3. Lực kéo về: F kx ma   luôn hướng về VTCB. 4. Năng lượng d.động (cơ năng): đ tW W W  Hay: 2 2 21 1W m A kA 2 2    = hằng số. Trong dđđh, cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương b.độ d.động. Bieân soaïn: Traàn Vaên Haäu Trang 4 Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12 năm học 2012 - 2013 + Động năng: 2đ 1 W mv 2  + Thế năng: 2t 1 W kx 2  Đơn vị: v (m/s) ; A, x (m) ; W (J) Khi vật dđđh thì động năng và thế năng biến đổi điều hoà theo t.gian với t.số góc ' 2   , c.kỳ T T ' 2  , t.số f ' 2f . Động năng và thế năng chuyển hoá qua lại lẫn nhau. 5. Với CLLX treo thẳng đứng, khi vật ở VTCB lò xo dãn ra một đoạn l . Ta có k mg l k g m    m T 2 2 k g       1 k 1 g f 2 m 2      III/. Con lắc đơn 1. Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượmg m, treo ở đầu một sợi dây có chiều dài  , không dãn, k.lượng không đáng kể. Với d.động nhỏ, con lắc đơn dđđh theo p.tr  0s s cos t   trong đó 0 0s  l là b.độ d.động. 0 là b.độ góc (rad). 2. T.số góc: g   C.kỳ: T 2 g    T.số: 1 g f 2    Đơn vị: l (m) ; g = 9,8 m/ 2s . 3. Lực kéo về: t s P mgsin mg ma      l luôn hướng về VTCB. 4. Năng lượng d.động (cơ năng): 2đ t 0 0 1 W W W mg (1 cos ) mg 2         = hằng số. + Động năng: 2đ 1 W mv 2  + Thế năng:  tW mg 1 cos   Gốc thế năng tại VTCB. IV/. D.động tắt dần, d.động duy trì, d.động c.bức 1. D.động tắt dần có b.độ giảm dần theo t.gian. + Nguyên nhân gây tắt dần là do lực cản của m.trường. + B.độ d.động giảm dần nên cơ năng cũng giảm dần. + Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ôtô,là những ứng dụng của d.động tắt dần. 2. Để d.động không tắt dần (b.độ d.động không thay đổi), cứ sau mỗi c.kỳ, vật d.động được cung cấp một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng đã tiêu hao do ma sát. D.động của vật khi đó được gọi là d.động duy trì. + D.động duy trì không làm thay đổi t.số (c.kỳ) d.động riêng. + D.động của con lắc đồng hồ là d.động duy trì. Dây cót đồng hồ hay pin là nguồn cung cấp năng lượng. 3. Để d.động không tắt dần (b.độ d.động không thay đổi), người ta tác dụng vào hệ d.động một ngoại lực c.bức tuần hoàn. Khi ấy d.động của hệ được gọi là d.động c.bức. + D.động c.bức có t.số (c.kỳ) bằng t.số (c.kỳ) của lực c.bức. + B.độ của d.động c.bức phụ thuộc vào b.độ của lực c.bức và độ chênh lệch giữa t.số của lực c.bức và t.số d.động riêng của hệ d.động. + H.tượng b.độ d.động c.bức tăng đến giá trị cực đại khi t.số f của lực c.bức tiến đến bằng t.số riêng of của hệ d.động gọi là h.tượng c.hưởng. + Đ.kiện để có c.hưởng là of f . + Khi các hệ d.động như toà nhà, cầu, khung xe,chịu tác dụng của các lực c.bức mạnh, có t.số bằng t.số d.động riêng của hệ. H.tượng c.hưởng xảy ra, làm các hệ ấy d.động mạnh có thể gãy hoặc đổ. Người ta cần phải cẩn thận để tránh h.tượng này. + H.tượng c.hưởng lại là có lợi như khi xảy ra ở hộp đàn của đàn ghita, viôlon, V/. Tổng hợp hai dđđh cùng phương, cùng t.số: 1. P.trd.động  x A cos t   có thể được biểu diễn bằng một vectơ quay OM  được vẽ ở thời điểm ban đầu. Vectơ quay OM  có: + Gốc tại gốc toạ độ của trục Ox. + Độ dài bằng b.độ d.động, OM = A. + Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu  . Chiều dương là chiều dương của đ.tròn lượng giác. 2. Độ lệch pha của hai d.động        1 1 1 2 2 2x A cos t 1 ; x A cos t 2      : 1 2    + Khi 1 2   d.động (1) sớm pha hơn d.động (2) và ngược lại. Bieân soaïn: Traàn Vaên Haäu Trang 5 Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12 năm học 2012 - 2013 x x’ O VTCB M’ A M A I’ A 2  I A 2 N A 2       + Khi  = 2n (n = 0, 1;  2... ) hai d.động cùng pha. + Khi  = (2n+1) (n = 0, 1;  2... ) hai d.động ngược pha. + Khi  = (2n + 1) 2   (n = 0, 1;  2... ) hai d.động vuông pha. 3. D.động tổng hợp của hai dđđh cùng phương, cùng t.số:  1 1 1x A cos t   và  2 2 2x A cos t   là một dđđh cùng phương, cùng t.số với hai d.động thành phần. P.trd.động tổng hợp  x A cos t   , trong đó + B.độ A của d.động tổng hợp được xác định bởi:  2 21 2 1 2 2 1A A A 2A A cos     + Pha ban đầu  của d.động tổng hợp được xác định bởi: 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tan A cos A cos         + Khi 1 2x & x cùng pha thì 1 2A A A  và 1 2     . + Khi 1 2x & x ngược pha thì 1 2A A A  và 1   nếu 1 2A A ; 2   nếu 2 1A A . + Khi 1 2x & x vuông pha thì 2 2 1 2A A A  + Trong mọi trường hợp thì 1 2 1 2A A A A A    . VI/. Các trường hợp thường gặp 1. T.gian trong dđđh Xét d.động với c.kỳ T, b.độ A trên trục Ox theo p.tr  x A cos t   T.gian ngắn nhất, khi vật d.động: + Từ M’ đến M hoặc ngược lại: T t 2   . + Từ O đến M hoặc ngược lại: T t 4   . + Từ O đến I hoặc ngược lại: T t 12   . + Từ I đến M hoặc ngược lại: T t 6   . + Từ O đến N hoặc ngược lại: T t 8   . 2. Viết p.trd.động là đi tìm A,  và  rồi thế vào p.tr  x A cos t   + Tìm  từ công thức 2 T    hay 2 f   Với CLLX: k m   Với con lắc đơn: g    Đơn vị của k (N/m) ; m (kg) ;  (m) và g = 9,8 m/ 2s . + Tìm A có thể dựa vào công thức 2 2 2 2 v A x   + Tìm  dựa vào gốc t.gian (t = 0). Trường hợp tổng quát: Khi t = 0 mà 0 0 x x Acos v v A sin         Suy ra: 0 0 x cos A v sin A            Các trường hợp thường gặp: + Khi t 0 mà x A  thì 0  . + Khi t 0 mà x A  thì    . + Khi t 0 mà x 0 và v 0 thì . 2 v 0 thì . 2             Bieân soaïn: Traàn Vaên Haäu Trang 6 Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12 năm học 2012 - 2013 + Khi t 0 mà A x 2   và v 0 thì . 3 v 0 thì . 3             Hay v. 3. Các công thức suy ra từ công thức gốc  Với CLLX: + Từ 2 2 k k k m m m         + Từ 2 2 2 2 m 4 m T k T 2 k m k T 4         + Từ 2 2 2 2 1 k k f k 4 f m m 2 m 4 f          Với con lắc đơn: + Từ 2 2 2 2 4 T g T 2 g g T 4         l l l + Từ 2 2 2 2 1 g g f g 4 f 2 4 f         l l l 4. Xác định lực đàn hồi của lò xo a) Với CLLX nằm ngang : ðhF kx  maxF kA b) Với CLLX treo thẳng đứng + Chiều dương hướng xuống: đhF k x   + Chiều dương hướng lên: đhF k x   c) Lực đàn hồi cực đại:  maxF k A   d) Lực đàn hồi cực tiểu:  min 0 khi A F k A khi A            k (N/m) ; m (kg) ; A, x, l (m) ; F (N). Bieân soaïn: Traàn Vaên Haäu Trang 7 Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12 năm học 2012 - 2013 Bài tập trắc nghiệm 1. Một vật dđđh theo p.tr x = 20cos(2t + 4  ) mm. Ở thời điểm t = 4 1 s , li độ của vật là: A. -14,4mm B. 5 mm. C. 0 mm . D. 14,4mm 2. CLLX dđđh với c.kỳ 0,5 s , k.lượng quả nặng là 400 gam. Lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo là: A. 0,156 N/m. B. 32 N/m. C. 64 N/m. D. 6400 N/m. 3. CLLX nằm ngang dđđh. V.tốc của vật bằng không khi vật ch.động qua: A. VTCB. B. v.trí vật có li độ cực đại. C. v.trí mà lò xo không bị biến dạng. D. v.trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 4. CLLX gồm vật nặng có k.lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dđđh với c.kỳ là: A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s. 5. Một vật dđđh với b.độ 4 cm và c.kỳ 2 s. Chọn gốc t.gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. P.trd.động của vật là: A. x = 4cos(2t- 2  ) cm B. x = 4cos(2t + 2  ) cm C. x = 4cos(2t) cm D. x = 4cos(t- 2  ) cm. 6. Trong dđđh: A. v.tốc biến đổi đ.hòa cùng pha với li độ. B. v.tốc biến đổi đ.hòa ngược pha với li độ. C. v.tốc biến đổi đ.hòa sớm pha 2  so với li độ. D. v.tốc biến đổi đ.hòa trễ pha 2  so với li độ. 7. Nếu chọn gốc tọa độ trùng với VTCB thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa b.độ A, li độ x, v.tốc v và t.số góc  của chất điểm dđđh là: A. 2 2 2 2A v x  . B. 2 2 2 2A x A  . C. 2 2 2 2 x A v   . D. 2 2 2 2 v A x   . 8. P.trd.động của một chất điểm có dạng x = 6cos(t + 2  )cm. Gốc t.gian được chọn vào lúc: A. chất điểm đi qua v.trí x = 6 cm. B. chất điểm đi qua VTCB theo chiều dương. C. chất điểm đi qua v.trí x = - 6 cm. D. chất điểm đi qua VTCB theo chiều âm. 9. Trong dđđh li độ, v.tốc, gia tốc là ba đại lượng biến đổi đ.hòa theo t.gian và có: A. cùng b.độ. B. cùng pha. C. cùng t.số góc. D. cùng pha ban đầu. 10. Gia tốc của vật dđđh bằng 0 khi: A. vật ở v.trí có li độ cực đại. B. vật ở v.trí biên âm. C. vật ở v.trí có li độ bằng không. D. vật ở v.trí có pha d.động cực đại. 11. Hai dđđh cùng phương, cùng t.số, có độ lệch pha  . B.độ của hai d.động lần lượt là A1 và A2. B.độ A của d.động tổng hợp có giá trị: A. lớn hơn A1 + A2. B. nhỏ hơn 1 2A A . C. luôn luôn bằng  1 2 1 A A 2  . D. nằm trong khoảng từ 1 2A A đến A1 + A2. 12. Xét d.động tổng hợp của hai d.động có cùng t.số và cùng phương d.động. B.độ của d.động tổng hợp không phụ thuộc: A. b.độ của d.động thứ nhất. B. b.độ của d.động thứ hai. C. t.số chung của hai d.động. D. độ lệch pha của hai d.động. 13. Một CLLX gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật d.động. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương theo chiều kéo vật, gốc t.gian là lúc thả cho vật d.động. P.trd.động của vật là: A. x = 4cos(10t+ 2  ) cm. B. x = 4cos(10t) cm. C. x = 4cos(10t) cm. D. x = 4cos(10t+ 2  ) cm 14. Một con lắc đơn có c.kỳ d.động là 4 s, t.gian để con lắc đi từ VTCB đến v.trí có li độ cực đại là: A.0,5 s. B. 1,0 s. C. 1,5 s. D. 2,0 s. 15. D.động c.bức có: A. c.kỳ d.động bằng c.kỳ b.thiên của ngoại lực. B. t.số d.động không phụ thuộc t.số của ngoại lực. C. b.độ d.động chỉ phụ thuộc t.số của ngoại lực. D. năng lượng d.động không phụ thuộc ngoại lực. 16. Một điểm M ch.động đều với tốc độ 0,60 m/s trên một đường tròn có đường kính 0,40 m. Hình chiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn dđđh với b.độ, t.số góc và c.kỳ lần lượt là: Bieân soaïn: Traàn Vaên Haäu Trang 8 Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12 năm học 2012 - 2013 A. 0,40 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s. B. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,48 s. C. 0,20 m ; 1,5 rad/s ; 4,2 s. D. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s. 17. CLLX gồm vật nhỏ k.lượng m dđđh dọc trên trục Ox với p.trd.động   x 5cos t cm   . Động năng của vật: A. bảo toàn trong suốt quá trình d.động. B. tỉ lệ với t.số góc  . C. biến đổi đ.hòa với t.số góc . D. biến đổi tuần hoàn với t.số góc 2 . 18. Một con lắc đơn có k.lượng vật nặng m dđđh với t.số f. Nếu k.lượng vật nặng là 2m thì t.số d.động của vật là: A. 2f . B. 2 f. C. f/ 2 D. f . 19. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng (k.lượng m) của CLLX dđđh theo phương thẳng đứng với b.độ A là: A. max mg F k 2A . k        B. max mg F k A . k        C. max mg F k A . k        D. max 2mg F k A . k        20. V.tốc của chất điểm dđđh có độ lớn cực đại khi: A. li độ bằng không. B. pha d.động cực đại. C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. li độ có độ lớn cực đại. 21. Một vật dđđh theo p.tr  x = 8cos3,14t cm , lấy 3,14  . Độ lớn v.tốc của vật tại VTCB là: A. 25,12 cm/s. B. 0 cm/s. C. 78,88 cm/s. D. 52,12 cm/s. 22. Một vật dđđh với p.tr  x 4sin t cm  . T.gian ngắn nhất để vật đi từ VTCB đến v.trí có li độ 2 cm là: A. 1 s 6 . B. 0,7 s. C. 0,06 s. D. 1 s 12 . 23. D.động tổng hợp của hai dđđh cùng phương  1x 4cos10 t cm  và x2 = 4cos(10t+ 2  ) cm có b.độ và pha ban đầu là: A. 4 2 cm và 3 4  B. 4 2 cm và 4  . C. 4 2 cm và 2  . D.  8 2 cm & 2  . 24. Một vật dđđh theo p.tr x = 4cos(5t+ 3  ) cm (x tính bằng cm, t tính bằng s). V.tốc và gia tốc của vật có giá trị cực đại bằng: A. 0,2 m/s và 21 m / s . B. 0,4 m/s và 21,5 m / s . C. 0,2 m/s và 22 m / s . D. 0,6 m/s và 22 m / s . 25. Một CLLX gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật d.động. V.tốc cực đại của vật là: A. 160 cm/s. B. 80 cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s. 26. Một CLLX gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật d.động. V.tốc của vật khi ở v.trí cách VTCB 3 cm là: A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 10 cm/s. 27. Một vật dđđh theo p.tr  x 10cos 4 t cm 6         . Tốc độ trung bình trong một c.kỳ d.động là: A.  80 cm / s . B.  40π cm / s . C.  40 cm / s . D.  20 cm / s . 28. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với CLLX đặt nằm ngang, ch.động không ma sát? A. Ch.động của vật là ch.động thẳng. B. Ch.động của vật là một dđđh. B. Ch.động của vật là ch.động biến đổi đều. D. Ch.động của vật là ch.động tuần hoàn. 29. Một CLLX có k.lượng m và lò xo có độ cứng k. Nếu tăng k.lượng lên 2 lần và giảm độ cứng đi 2 lần thì c.kỳ sẽ: A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. 30. C.kỳ dđđh của CLLX không phụ thuộc vào: A. k.lượng của con lắc. B. b.độ d.động. C. độ cứng của lò xo. D. t.số d.động. 31. Trong dđđh gia tốc biến đổi điều hòa: A. cùng pha so với v.tốc. B. ngược pha so với v.tốc. C. sớm pha 2  so với v.tốc. D. trễ pha 2  so với v.tốc. Bieân soaïn: Traàn Vaên Haäu Trang 9 Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12 năm học 2012 - 2013 32. Một CLLX treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng 20 N/m, vật treo có k.lượng m. Khi vật ở VTCB lò xo dãn ra một đoạn 4 cm. Con lắc dđđh với b.độ 3 cm. Lực đàn hồi của lò xo có giá trị nhỏ nhất trong quá trình vật d.động là: A.2 N. B.14 N. C.0,2 N. D.1,4 N. 33. Một CLLX treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng 20 N/m, vật treo có k.lượng m. Khi vật ở VTCB lò xo dãn ra một đoạn 4 cm. Con lắc dđđh với b.độ 3 cm. Lực đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất trong quá trình vật d.động là: A.2 N. B.14 N. C.0,2 N. D.1,4 N. 34. Một CLLX gồm vật nặng có k.lượng m = 400g và lò xo có độ cứng k = 160 N/m. Vật dđđh theo phương thẳng đứng với b.độ 10 cm. V.tốc của vật khi qua VTCB có độ lớn là: A. 4 m/s . B. 0 m/s. C. 2 m/s . D. 6,28 m/s. 35. CLLX dđđh theo phương ngang với b.độ A. Li độ của vật khi động năng bằng thế năng của lò xo là: A. A 2 x 2   . B. A x 2   . C. A 3 x 2   . D. A x 4   . 36. Tại cùng một v.trí địa lí, hai con lắc đơn có c.kỳ d.động riêng lần lượt là 1,5 s và 2 s. C.kỳ d.động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là: A.  0,5 s . B.  1,75 s . C.  2,5 s . D.  3,5 s . 37. CLLX gồm vật nặng có k.lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dđđh với b.độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nó qua v.trí có li độ x = - 3 cm là: A. 0,032 J. B. 0,064 J. C. 0,096 J. D. 0,128 J. 38. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dđđh của CLLX?: A. Cơ năng tỉ lệ với bình phương b.độ d.động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng tỉ lệ với độ cứng của lò xo. D. Cơ năng b.thiên theo t.gian với c.kỳ bằng nửa c.kỳ b.thiên của v.tốc. 39. Một CLLX gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật d.động. Cơ năng d.động của con lắc là A. 320 J. B. 6,4 . 210 J. C. 3,2 . 210 J D. 3,2 J. 40. Một vật dđđh theo p.tr  x 10cos4 t cm  . Tốc độ trung bình của vật trong 1 4 c.kỳ d.động, kể từ lúc t = 0 là A.  80 cm/s . B.  40 cm/s . C.  40 cm / s . D.  20 cm/s . 41. Con lắc đơn dđđh với c.kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Chiều dài của con lắc là: A. 12,4 cm. B. 24,8 cm. C. 1,56 m. D. 2,45 m. 42. Một vật dđđh với c.kỳ T. Động năng của vật sẽ A. biến đổi theo t.gian dưới dạng hàm số sin. B. Biến đổi tuần hoàn theo t.gian với c.kỳ T/2. C. biến đổi tuần hoàn với c.kỳ T. D. không thay đổi theo t.gian. 43. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo thì nó d.động với c.kỳ 1,2 s. Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo đó thì nó d.động với c.kỳ 1,6 s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì nó d.động với c.kỳ A. 1,4 s. B. 2,8 s. C. 2,0 s. D. 4,0 s. 44. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dđđh là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi đ.hòa cùng c.kỳ. B. Động năng biến đổi đ.hòa cùng c.kỳ với v.tốc. C. Thế năng biến đổi đ.hòa với t.số gấp 2 lần t.số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào t.gian. 45. Phát biểu nào sau đây là sai? A. D.động tắt dần là d.động có b.độ giảm dần theo t.gian. B. D.động c.bức là d.động chịu tác dụng của một ngoại lực b.thiên tuần hoàn. C. Khi có c.hưởng d.động, t.số của d.động c.bức bằng t.số d.động riêng của hệ d.động đó. D. T.số của d.động c.bức luôn bằng t.số riêng của hệ d.động. 46. Một vật chịu tác động đồng thời hai dđđh cùng phương với các phương trình:    1 2 π x = 5cos πt - cm ; x = 5cosπt cm 2       . P.trd.động của vật sẽ là A.  πx = 5 2cos πt - cm . 4       B.  x = 5 2sin t - cm . 4       Bieân soaïn: Traàn Vaên Haäu Trang 10 Đề cương ôn tập môn Vật Lý 12 năm học 2012 - 2013 C.  πx = 5 3cos πt + cm . 4       D.  πx = 5cos πt + cm . 6       47. Hai dđđh cùng phương cùng t.số và c

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_12.pdf
Giáo án liên quan