ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 HỌC KÌ 1 (năm học 2011-2012)

A. NHẬN BIẾT ( Tái hiện kiến thức)

I. Văn học

1. Truyện An Dương Vương và Mị Châu,Trọng Thủy

- Nắm vững cốt truyện,diễn biến truyện. ( tóm tắt)

- Bài học lịch sử, nghệ thuật , ý nghĩa văn bản.

2 . Tấm Cám

- Nắm vũng cốt truyện, diễn biến truyện. ( tóm tắt)

- Quá trình đấu tranh giành hạnh phúc của Tấm.

- Nghệ thuật , ý nghĩa văn bản.

3. Tam đại con gà ; Nhưng nó phải bằng hai mày

- Nghệ thuật , ý nghĩa văn bản.

4. Ca dao than thân , yêu thương , tình nghĩa ( Bài 1,4,6 )

-Thuộc và phân tích được những bài ca dao than thân yêu thương tình nghĩa.

- Tìm thêm một số bài khác(ngoài những bài trong sgk).

- Nghệ thuật , ý nghĩa văn bản.

5. Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão

- Thuộc cả phiên âm và dịch thơ của văn bản.

- Phân tích.

- Nắm nghệ thuật , ý nghĩa văn bản.

6. Cảnh ngày hè -Nguyễn Trãi

- Thuộc lòng văn bản.

- Phân tích văn bản.

- Nắm nghệ thuật , ý nghĩa văn bản.

7. Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du

- Thuộc văn bản.

- Phân tích

- Nghệ thuật , ý nghĩa văn bản.

8. Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm .

- Thuộc văn bản.

- Phân tích

- Nắm nghệ thuật , ý nghĩa văn bản.

9. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch

- Thuộc văn bản.

- Phân tích

- Nắm nghệ thuật , ý nghĩa văn bản.

10. Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ

- Thuộc văn bản.

- Phân tích

- Nắm nghệ thuật , ý nghĩa văn bản.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 HỌC KÌ 1 (năm học 2011-2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục – Đào tạo Lâm Đồng Trường THCS – THPT DTNT Liên huyện phía Nam ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 HỌC KÌ 1 (năm học 2011-2012) GVBM: Nông Thị Kim Cúc A. NHẬN BIẾT ( Tái hiện kiến thức) I. Văn học 1. Truyện An Dương Vương và Mị Châu,Trọng Thủy - Nắm vững cốt truyện,diễn biến truyện. ( tóm tắt) - Bài học lịch sử, nghệ thuật , ý nghĩa văn bản. 2 . Tấm Cám - Nắm vũng cốt truyện, diễn biến truyện. ( tóm tắt) - Quá trình đấu tranh giành hạnh phúc của Tấm. - Nghệ thuật , ý nghĩa văn bản. 3. Tam đại con gà ; Nhưng nó phải bằng hai mày - Nghệ thuật , ý nghĩa văn bản. 4. Ca dao than thân , yêu thương , tình nghĩa ( Bài 1,4,6 ) -Thuộc và phân tích được những bài ca dao than thân yêu thương tình nghĩa. - Tìm thêm một số bài khác(ngoài những bài trong sgk). - Nghệ thuật , ý nghĩa văn bản. 5. Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão - Thuộc cả phiên âm và dịch thơ của văn bản. - Phân tích. - Nắm nghệ thuật , ý nghĩa văn bản. 6. Cảnh ngày hè -Nguyễn Trãi - Thuộc lòng văn bản. - Phân tích văn bản. - Nắm nghệ thuật , ý nghĩa văn bản. 7. Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du - Thuộc văn bản. - Phân tích - Nghệ thuật , ý nghĩa văn bản. 8. Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm . - Thuộc văn bản. - Phân tích - Nắm nghệ thuật , ý nghĩa văn bản. 9. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch - Thuộc văn bản. - Phân tích - Nắm nghệ thuật , ý nghĩa văn bản. 10. Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ - Thuộc văn bản. - Phân tích - Nắm nghệ thuật , ý nghĩa văn bản. II. Tiếng Việt 1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Khái niệm, quá trình, các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Vận dụng làm bài tập. 2. Văn bản - Khái niệm, đặc điểm của văn bản. - Các loại văn bản. 3. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Nắm vững những đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. - Biết phân biệt giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. 4. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm, các dạng biểu hiện, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Làm bài tập. 5. Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Làm bài tập. B. Nghị luận xã hội: Một số lưu ý khi viết bài văn nghị luận 1. Tìm hiểu đề - Xác định rõ đối tượng hay vấn đề đưa ra để nghị luận. - Chọn phương thức thể hiện phù hợp: bình luận, giải thích hay chứng minh? - Bài viết cần dùng lập luận diễn giải hay qui nạp? - Xác định luận điểm, nêu luận cứ và luận chứng. 2. Lập dàn ý a) Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận. b) Thân bài Triển khai vấn đề nghị luận: - Luận điểm - Luận cứ - Luận chứng c) Kết bài: Nêu ý nghĩa hoặc tầm quan trọng của vấn đề nghị luận. Hai kiểu bài nghị luận xã hội: 1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý - Hiểu được vấn đề cần nghị luận qua phân tích, giải thích để xác định vấn đề - Phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn đề, thậm chí so sánh, bàn bạc, bãi bỏ,… nghĩa là biết áp dụng nhiều thao tác lập luận. - Phải biết rút ra ý nghĩa của vấn đề. - Người thực hiện nghị luận phải có lí tưởng và đạo lí. 2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống - Tìm hiểu hiện tượng đời sống được nêu trong đề, phân tích các biểu hiện của nó, lí giải các nguyên nhân và hậu quả. - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá hiện tượng đó tốt, xấu, lợi, hại như thế nào. Chúng ta cần có thái độ ra sao đối với hiện tượng đó. ( đưa ra các biện pháp giải quyết để khắc phục hiện tượng xấu và phát huy hiện tượng tốt) - Trên cơ sở suy nghĩ đó mà lập dàn ý để cho bài viết mạch lạc, vận dụng kết hợp hợp lí các thao tác nghị luận. C. Làm văn ( Tự sự, nghị luận văn học) Đề 1: Cây lau chứng kiến việc Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Hãy kể lại câu chuyện đó theo giọng kể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Đề 2. Cảm nghĩ về những hình tượng trong bài ca dao "Khăn thương nhớ ai" Đề 3 “ Tỏ lòng” thể hiện nhân cách sống có lý tưởng, có ý chí quyết tâm thực hiện lí tưởng của Phạm Ngũ Lão Đề 4. Phân tích bài thơ cảnh ngày hè, qua đó khái quát vẻ đẹp nhân cách của anh hung dân tộc Nguyễn Trãi Đề 5. Phân tích để thấy được quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ cùng tên của ông

File đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 HỌC KÌ 1.doc