Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10- Văn bản văn học và cách đọc hiểu

A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

 - Biết cách đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đăc trưng thể loại. Biết phân tích vai trò, tác dụng của VHDG qua những tác phẩm (hoặc đoạn trích đã được học).

 - Trân trọng và yêu thích những tác phẩm VHDG của dân tộc. Có ý thức vận dụng những hiểu biết chung về VHDG trong đọc – hiểu văn học dân gian cụ thể.

 B. Lên lớp:

 

doc28 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10- Văn bản văn học và cách đọc hiểu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kí duyệt TT kí duyệt TT Tuần 4 Tiết 1: Văn bản văn học và cách đọc hiểu Văn bản văn học. (4 tiết). A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh. - Biết cách đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đăc trưng thể loại. Biết phân tích vai trò, tác dụng của VHDG qua những tác phẩm (hoặc đoạn trích đã được học). - Trân trọng và yêu thích những tác phẩm VHDG của dân tộc. Có ý thức vận dụng những hiểu biết chung về VHDG trong đọc – hiểu văn học dân gian cụ thể. B. Lên lớp: Phương pháp: Giáo viên nhắc lại khái niệm. Văn bản văn học có đặc điểm gì? Em không nghe mùa thu lá thu rơi vàng rực. Câu thơ này gợi ra những hình ảnh gì? Học sinh lấy thêm ví dụ. Em hãy cho biết hình tượng trong văn bản văn học? Thông qua hình tượng văn bản ta thấy gì? Tiết 2 Hs tự lấy ví dụ: Thế nào là đề tài? Đề tài là gì? Chủ đề là gì? GV đọc bài thơ Hs xác định đề tài & chủ đề? Xác định hình tượng dựa vào thể loại? Tuần 5: Tiết 3. Hs tự lấy VD: VD: Truyện Kiều – ND nữa cuối TK XVIII đầu TK XIX. Hiểu biết mối quan hệ giữa tri thức văn học và truyền thống văn hoá, văn học. Củng cố: I/ Văn bản văn học: 1. Khái niệm: Văn bản văn học là loại văn bản sử dụng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng các hình tượng nghệ thuật nhẳm thoả mãn nhu cầu thảm mĩ của con người. 2. Đặc điểm: a. Về ngôn từ: - Có tính nghệ thuật, được liên kết theo những nguyên tắc riêng (vần, nhịp, câu, đoạn…..). Chức năng: + Thông tin. + Thẩm mĩ. VD: Bài thơ “ Tiếng thu” Lưu Trọng Lư -> Gieo vào lòng người đọc tâm trạng bâng khuâng man mác do kỉ thuật phối hợp vần, điệu. Or Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan Dường bạch dương sương trắng nắng tràn. - Tính hình tưởng: VD: Dốc lên khúc khỉu dốc tham thẳm. Heo hút cồn mây sương ngứu trời. Ngân thước lên cao ngân thước xuống. Nhà ai pha luông mưa xa khơi. -> Trước mắt người đọc là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ núi cao, vực thẳm nhưng rất nguy hiểm khắc nghiệt. - Tính đa nghĩa: VD: Em ơi chua ngọt đã từng. Gừng cay muối mặn ta đừng quên nhau. b. Về hình tượng: Hình tượng văn học được tạo nên bởi văn bản văn học tuy có nhiều điển tương đồng với cuộc sống thực tại nhưng lại là một thế giới riêng biệt. Nhà văn sáng tạo ra hình tượng văn học thông qua tư tưởng, hư cấu theo quan điểm rieng có tính chủ quan. VBVH là một thế giới mới mẻ, phân tích để khám phá thế giới mới mẻ này. - Qua hình tượng văn học ta thấy quan niệm của tác giả về cuộc sống, bộc lộ thế giới quan, nhân sinh quan -> Khám phá hình tượng văn học là một lĩnh vực hoạt động không bao giờ kết thúc. VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du. - Mỗi thời đại khác nhau tiếp nhận 1 cách riêng. 3. Cấu trúc của VBVH: a. Lớp ngôn từ: Chất liệu tạo nên VB là từ ngữ. -> Tác` giả có sự sáng tạo -> Thể hiện sự tài năng uyên bác. VD: Truyện Kiều của Nguyễn Du. Các khái niệm như nước mắt được biểu hiện: Giọt châu, giọt tủi, giọt hồng, dòng châu… b. Lớp ý nghĩa: Lớp ý nghĩa được tạo thành trên cơ sở liên kết toàn bộ cả ngôn từ của VB. Tuỳ theo thể loại lớp ý nghĩa bộc lộ khác nhau thường theo đề tài và chủ đề. - Đề tài: là pham vi đời sống đuợc thể hiện trong VBVH. Để tìm để tài của văn bản có thể đọc câu hỏi “ cái gì” “ ở đâu” “ khi nào”. - Chủ đề: là vấn đề cơ bản chủ yếu được thể hiện trong văn bản văn học. VD: Đề tài của bài “ Độc tiều thanh kí” là số phận bất hạnh của người con gái tên Phóng Tiêu Thanh. Chủ đề: Sự cảm thương cho số phận này và những người có tài văn chương nghệ thuật. - Thể loại : + Truyện ngắn, tiểu thuyết, hình tượng được sáng tạo qua cốt truyện, nhân vật, hình ảnh. + Tác phẩm trữ tình: hình tượng xây dựng qua cảm xúc, ngôn ngữ của cái tôi trữ tình hoặc nhân vật T2, qua các bức tranh thiên nhiên. -> Ý nghĩa VBVH được tạo thành trên cơ sở liên kết tổng hợp. -> khi tìm hiểu phải xem xét những chi tiết trong mối quan hệ chung. II. Đọc hiểu văn bản văn học: 1. Những tri thức cần thiết: a. Những tri thức về thời đại của nhà văn: VD: Đọc “ kiêu binh nổi loạn” phải đặt nó trong bối cảnh lịch sử. Văn học Việt Nam nữa cuối TK XVIII -> sự khủng hoảng trầm trọng của triều đình Lê Trịnh. -> Cơ sở thực tế của tác phẩm. VD: Những câu hát than thân. Bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam -> số phận của người phụ nữ. b. Những tri về truyền thống VBVH: - Tư tưởng, đề tài, chủ đề của VBVH thường có mối liên hệ nhất định với nền văn học hiện thời và truyền thống văn học trướ đó. VD: Lòng yêu nước Tinh thần nhân đạo. -> Hiểu biết về truyền thống văn học sẽ hiểu tác phẩm sâu hơn. -> Tiếp cận VBVH đòi hỏi chú ý đến mọi yếu tố, các cấp độ nghệ thuật. Em hãy cho biết những thao tác cần thiết của việc đọc hiểu văn bản văn học. Kí duyệt: Kí duyệt: Tuần 6: Tiết 4. MỘT SỐ TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN. A. Mục đích yêu cầu: - Nắm được đặc điểm của văn bản văn học dân gian. - Vận dụng lí thuyết về VBVH dân gian vào việc đọc – hiểu VBVH dân gian thuộc một số thể loại cụ thể trong chương trình ngữ văn lớp 10. (Sử thi, truyền thuyết, cổ tích….). B. Lên lớp: 1. Bài cũ: Yêu cầu cần đạt. Văn bản văn học Theo tiêu chuẩn nhà nước văn bản gồm những tiêu chí sau: + Thể hiện bắng văn tự. + Cố định nội dung và hình thức. + Trọn vẹn ý nghĩa. -> VBVH có thêm tính chất nghệ thuật và thẩm mĩ -> được xât dựng bằng những nghệ thuật, có tính hình tượng, tính thẩm mĩ cao -> sản phẩm tinh thần của nhà văn. I. VBVH dân gian: 1. Hình thức: truyền miệng -> gọi là ngôn bản, phương tiện : lời ca, lời nói, lời kể, không phải là chữ viết. ….Văn bản nói và văn bản viết có mối quan hệ khắng khít nhưng có có khác biệt rõ về cấu trúc ngữ pháp, kết cấu văn bản, về ngữ âm. VD : Má ơi đừng đánh con đau Để con hát bộ… - VBVH dân gian do tính truyền miệng và tính tập thể -> ảnh hưởng không gian, thời gian không có bản kể cuối cùng. VD: Truyện Chử Đồng Tử. Có kết thúc 1 là: Chủ Đồng Tử và Tiên Dung bay lên trời, lâu đài dinh thự biến mất, chỉ còn mảnh đất trống. Kết thúc 2 là: Triệu Quang Phục đóng quân ở đầm lầy nửa đêm được Chử Đồng Tử bay xuống cho một móng rồng. 2. Phương pháp khi đọc các VBVH dân gian: - Tìm hiểu nhiểu bản kể khác nhau của cùng một tác phẩn rồi so sánh với văn bản cố định trong sách giáo khoa để: + Xác định yếu tố bất biến được bảo lưu VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ CÁCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Theo em để học các tác phẩm văn học tất ta cần phải có phương pháp như thế nào ? “ Văn bản” của VHDG GV lấy ví dụ kể HS phát hiện điểm “chị bắn” Học sinh tự tìm 1. Tự thức cần thiết : Vd : Dặm Săn à Thể loại sử thi. NN, trang trọng Giọng : hào hùng,........ Thủ pháp : Phóng đại, tượng trưng. Em hiểu thao tác này như thế nào ? 2. Phương pháp khi học các văn bản văn học dân gian. - Tìm hiểu được nhiều bản kể khác nhau của công 1 tác phẩm à SS văn bản cố định trong SGK để : + Xác định yếu tố bất biến được bảo lưu trong 2 văn bảnà ta tìm được những biểu hiện có tính truyền thống, tính bền vững của những hiện tượng văn bản tinh thần dân tộc. + Xác định những yếu tố biến đổi giữa 2 văn bản à tìm ra những đổi mới của những hiện tượng văn hóa, tinh thần của dân tộc thấy được những nét đặc trưng riêng của văn hóa mỗi vùng, mỗi Miền. Vd : Chuyện Tấm Cám 1. Tấm và Cám không phải là 2 chị em cùng cha khác mẹ à quan hệ con riêng – con riêng. Vũ Ngọc Phan : 2 chị em đi xúc tép để giành thưởng yếm đỏ. A lăng đơ – Landes : 2 đứa bé cùng lứa không ai chịu nhường làm chị, cha mẹ chúng bèn đưa 2 đứa chiếc giỏ để bắt tép, ai nhiều làm chị. à Văn bản văn học dân gian là sự kết hợp giữa 2 yếu tố : Bất biến và khả biến à Khi đọc – hiểu cần phải liên hệ nó với những văn bản văn học dân gian cùng nét tương đồng (đề tài, thể loại, kết cấu, hình ảnh,....) VD : Những câu hát than thân II/ Đọc – hiểu văn học dân gian - Trước tiên phải xác định đặc trưng thể loại. VD : ( Hãy lấy) VD : Đăm Săn - Anh hùng : Đăm Săn à mối quan hệ * Những tri thức về thời đại của nhà văn : VD : Cuối năm 1427 khi tổng khởi nghĩa Vương Thông xin giảng hòa, đã có nhiều tướng sĩ Lê Lợi xin đánh và tiêu diệt quân xâm lượt chỉ riêng HT cố vấn cho Lê Lợi chấp nhận giảng hòa. à hiểu được LSNĐC viết bằng cơ sở thu của lịch sử và hiểu rõ tư tưởng “Nhân nghĩa”. * Những tri thức về truyền thống văn hóa văn học. VD : VHVN thế kỉ XVIII có truyền thống viết về người phụ nữ với triết lí “Hồng nhan bạc mệnh”. (Chinh phụ ngâm : “Thưa bởi đất .... khách má hồng nhiều nỗi truân chiến) Cong oán ngâm “Oan chi những khách tiêu phòng mà xui phận bạc nằm trong má đào. à Truyện Kiều ở chủ đề bất hạnh về số phận sang một hướng khác. 2. Đọc – hiểu văn bản văn học. a. Đọc – hiểu ngôn ngữ - Đọc toàn bộ văn bản chú ý từ khó mang hàm nghĩa phức tạp. VD : Việc nhân nghĩa cố tổ yên dân. b. Đọc hiểu hình tượng. Vd : Hình tượng thiên nhiên ( Hình tượng mẹ (Tứ Hải.....) Cách tiếp cận : Nội dung : nội dung hình tượng NT được thể hiện qua ngôn từ cụ thể. VD : Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. àNgười phụ nữ buồn, cô đơn không nói nên lời. NT : Những biện pháp NT để XD hình tượng ND. VD : Trong đoạn trích “Thúc Sinh từ biệt àNT : tác giả đã dùng những thủ pháp đối chiếu - miêu tả nỗi cô đơn trống vắng của K. Tuần 7 : Ký duyệt Chủ đề 2 Tiết 1 HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bài 1 : TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC A/ Mục đích yêu cầu : - Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại tục ngữ : đúc kết kinh nghiệm và quan niệm của đời sống nhân dân. Là lời nói có tính ngệ thuật dễ nhớ, dễ vận dụng vào thực tế. - Rèn kỹ năng phân tích tục ngữ (đã biết qua các bài tục ngữ ở THCS). - Học được những kinh nghiệm sống, lối sống cách ứng xử của nhân dân được đúc kết trong tục ngữ. B/ Tiến trình lên lớp : 1. Oån định : 2. KH bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I/ Tìm hiểu chung Trong thực tế tục ngữ có chức năng gì? Mục đích – ứng dụng Học sinh đọc một số câu tục ngữ ? NX : gì về hình thức thể hiện những câu tục ngữ. Luyện tập: Chú ý cặp từ nào? Rút ra kết luận từ sự so sánh đó? Củng cố Dặn dò 1. Chức năng của tục ngữ - Tổng kết kinh nghiệm sống của nhân dân (kinh nghiệm tự nhiên, xã hội và con người). 2. Hình thức : lối diễn cô đúc, ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu. dễ nhớ. 3. Nghệ thuật: Đối thanh, đối ý, lối diễn đạt có nhịp điệu, can xứng về nội dung lẫn hình thức, lối dùng từ ngữ bắt vần nhau. Ví dụ: Tay làm hàm nhai Tay quai miệng trễ Muốn ăn cá cả phải thả câu dài.. II. Cách đọc – hiểu. - Đọc hiểu, giải nghĩa những từ ngữ, khái niệm được dùng để cấu tạo nên câu tục ngữ -> mối quan hệ giữa chúng. - “Tháo gỡ” cấu trúc của câu tục ngữ ví dụ: Tay làm hàm nhai.Tay quai miệng trễ. - Phân tích “giải mã” các hình ảnh được câu tục ngữ sử dụng như một biện pháp nghệ thuật ( cách diễn tả cô đọng, súc tích đa nghĩa). Vd: một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ - Trước heat phải ghi nhận một thực tế loài ngựa – tập tính sống thành từng bày từng đàn… Vậy hình ảnh con ngựa biết quan tâm đến nhau “chia sẻ vui buồn…” là một hình ảnh nghệ thuật để diễn tả mối quan hệ giữa người với người -> tính đa nghĩa Nghĩa đen (nghĩa hẹp) nói về loài ngựa Nghĩa bóng (nghĩa rộng) nói chuyện con người III. Đọc - hiểu văn bản 1. Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ Cặp từ: hàm nhai – miệng trễ Đặt trong quan hệ đối xứng: tay làm / tay quai -> tay làm – hàm nhai; tay quai – miệng trễ -> quan hệ giữa lao động / không lao động và giữa hưởng thụ / không hưởng thụ. => nếu làm thì mới có ăn, lười biếng không chịu làm thì không có ăn. 2. Muốn ăn cá cả, phải thả câu dài Cặp từ đối xứng: cá cả – câu dài; ăn – thả. Quan hệ: ăn (hưởng thụ) với thả (làm); giữa cá cả (thành quả) với câu dài (đầu tư) => kết luận: muốn được hưởng thụ, muốn thu hoạch được thì phải đầu tư (vốn, công sức) * Chú ý hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng và nghĩa cụ thể - nghĩa khái quát. 3. Về cách hiệp vần, tạo đối xứng cách sử dụng các biện pháp tu từ Ví dụ: vần liện: Xởi lởi trời cho so đo trời co lại Vần cách: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Tạo đối xứng: hai vế đối nhau ý, âm tiết, về thanh điệu - Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ… - Cho hs làm một số bài tập về tục ngữ. Chuẩn bị chủ đề tiếp theo: “Lời tiễn dặn” Tt kí duyệt: Tt kí duyệt: Tuần 8 chủ đề 2 XÚY VÂN GIẢ DẠI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của vở chèo qua đoạn trích, từ đó biết trân trọng nghệ thuật truyền thống độc đáo của dân tộc. - Thấy được nghệ thuật thể hiện đặc sắc nội tâm của Xúy Vân trong đoạn trích. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI. Hoạt động của học sinh và giáo viên Nội dung cần đạt. Em hiểu thế nào là chèo? - Giáo viên củng cố phần trả lời của học sinh. Hãy tóm tắt vở chèo Kim Nham? - Nêu vị trí của đoạn trích? - Học sinh tìm ra hoàn cảnh của Xúy Vân lúc này? Hoàn cảnh của XV được thể hiện qua những câu thơ nào? - GV chọn các câu thơ của học sinh tìm ra, lấy các câu có ý khái quát nhất: - Hoàn cảnh của nhân vật gợi lên điều gì? - Lúc này nhân vật muốn chia sẻ, tâm sự với ai? - Họ có hiểu nỗi lòng của Xúy Vân lúc này không? - Học sinh khái quát hoành cảnh, tâm trạng của Xúy Vân? Khi chồng đi vắng, ở nhà với gia đình nhà chồng! - Hỏi học sinh tâm trạng của Xúy Vân được thể hiện ở những khía cạnh nào? - Cho học sinh tìm biện pháp tu từ trang các câu thơ? Gợi tâm trạng gì? - Niềm ao ước của nhân vật lúc này? Em cói nhận xết gì về ao ước đó của Xúy Vân? - Nhân vật rơi vào tình trạngnhư thế nào kh mơ ước và thực tế không hài hòa với nhau? - Từ các mâu thuẫn đó, nhân vật đã bị đẩy vào tình huống nào? - Em có nhận xết gì về cách nói trong phần hát ngược của nhân vật? - Từ các hình ảnh đó cho học sinh nhận xét về tâm trạng của nhân vật? - Cho học sinh đàm thoại đưa ra nhận xét về biểu hiện về tâm trạng của nhân vật! - GV củng cố vấn đề! I. TÌM HIỂU BÀI HỌC. 1/ Chèo cổ: - Chèo cổ còn gọi là chèo sân đình, chèo truyền thống. - Là một loại hình nghệ thuật sân khấu tổng hợp, xuất xứ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ - Cái quan trọng nhất của chèo là tích, mỗi vở chèo có một đoạn đặc sắc. 2/ Tóm tắt vở “ Kim Nham”. - Kim Nam là một học trò ở Nam Định ra Hà Nội học, thực hiện chí lập danh khoa cử. Được quan huyện gả con gái là Xúy Vân, một người con gái nết na, thùy mị cho - Thời gian KN đi học, XV bị Trần Phương một ngã giàu có dụ dỗ. XV tin lời TP giả dại để về nhà theo TP. - Không ngờ TP là một tay đểu giả, lừa được XV rồi cao chạy xa bay  - KN thi đỗ quan, trong ngày vinh quy thấy vợ mình đi ăn xin, KN cho một chữ tiền vào nắm cơm cho XV, XV nhân ra đồng tiền chủa chồng mình ngày xưa. Hóa điên thật, nhảy xuống sông tự tử. 3/ Đoạn trích: Trích đoạn khi Xúy Vân giả dại, Kim Nham phải trả Xúy Vân về nhà. II. Đọc - hiểu. 1/ Hoàn cảnh của Xúy Vân: - Chồng đi học, ở nhà bị ràng buộc, gò bó bởi gia đình nhà chồng , chịu cảnh cô đơn. “Con gà rừng mà ở với công Đắng cay chẳng có chịu được, ức!” “Con cá rô nằm vũng chân trâu Để cho năm bảy cần câu châu vào. Nghệ thuật ẩn dụ: - XV ví mình như gà rừng chung sống với công; Gợi một cuộc sống lạc lõng, cô đơn. -“ Con cá rô – vũng chân trâu”. Cuộc sông làm dâu gò bó, tù túng, chật chội. g Câu thơ là tiếng than về số phận của nhân vật rơi vào hoàn cảnh “ đắng cay” tù túng, bế tắc khát thèm hạnh phúc. - Tâm sự không thể chia sẻ cùng ai: “ Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” g Nỗi lòng của XV không thể ai chia sẻ, không ai hiểu thấu: bị cô lập trong cô đơn. 2/ Tâm trạng của Xúy Vân. - Đoạn đầu: “Tôi kêu đò đò nọ không thưa Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò. Hỉnh ảnh ẩn dụ: “ kêu đò”, “ chờ đợi”, “ trưa chuyến đò” Mong muốn, kêu chờ hạnh phúc, tình yêu. Chờ đợi nhưng không được: gợi lên tâm trạng bẽ bàng, cô đơn, cảm thấy mình lỡ làng. - Ao ước hạnh phúc bình dị. “ Chờ cho bông lúa chín vàng Để anh đi gặt, để nàng mang cơm.” - Ước mơ bình dị, đơn giản hạnh phúc trong lao động. Mơ ước chính đáng, nhân văn. Nhưng hạnh phúc đó không đáp ứng được. Nhân vật rơi vào bi kịch của ước mơ và thực tế. Nên đau đớn xót xa. - Cuối cùng nhân vật rơi vào tình trạng mất phương hướng. Cùng quẫn trong cô đơn. Các câu thơ cuối: “ Cô gái lội sông té bèo Chuột đậu cành rào, muỗi ấp cánh dơi Bụt bẻ cổ con nai Trúng gà tha con quạ Trong đình có khua, nhôi. Trong ón có kèo, cột,. ….. Cưỡi gà mà đi đánh giặc” - Các hình hảnh ngược đời, vô lí. Nửa điên nửa thật. Có phần điên điên dại dại. Nhưng bộc lộ tâm trạng rối bời, mất phương hướng của nhân vật: rơi vào bi kịch. a Thông qua các hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ, … bộc lộ tâm trạng của nhân vật một cách phong phú, chứa đầy mâu thuẫn nội tâm thầm kín, gợi nỗi đau không thể chia sẻ mà nhân vật phải gánh chịu. Tt kí duyệt: Tt kí duyệt: Tuần 9 Chủ đề 2. THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA (Tái dụ Vương Thông thư) I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được chức năng chính luận và giá trị văn học của bức thư. - Hiểu được chiến lược “Đánh vào long người” thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, đức hiuêú sinh, long yêu hoà bình trong sáng tác của Nguyễn Trãi. II. Lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Phương pháp Yêu cầu cần đạt h/s nắm được những nội dung chính trong phần tiểu dẫn? Gv hướng dẫn hs đọc. Hãy cho biết mục đích Nguyễn Trãi viết bức thư này làm gì? Bức thư mang ý nghĩa gì? Bức thư mang tính chất của một tác phẩm văn học, hãy chỉ ra hình thức nghệ thuật? Ngôn ngữ thể hiện trong bức thư? I. Tìm hiểu chung 1. Xuất xứ Thư dụ Vương Thông lần nữa là một trong nhiều bức thư Nguyễn Trãi gửi cho Vương Thông – một viên tướng có vai trò quan trọng trong tổ chức của đạo quân xâm lược nhà Minh, được viết vào khoảng đầu năm 1427. 2. Văn bản. a. Đọc. b. Xem chú thích. II. Đọc – hiểu 1. Mục đích của bức thư. Mục đích thuyết phục viên tướng của quân Minh (Vương Thông) đầu hàng. 2. Ý nghĩa: hạn chế hi sinh tổn that của hai phía ta và địch. 3. Nghệ thuật: - Hình tượng tác giả (về các mặt tư tưởng, học vấn, cảm xúc) được thể hiện khá rõ nét, nghệ thuật binh vận với sự kết hợp nhuần nhuyễn. Nhìn tổng thể cần thấy tác phẩm là sự thể hiện đặc sắc của long yêu hoà bình của tác giả và quân Đại Việt - Ngôn ngữ sống động: đối thoại giữa quân ta và tướng giặc -> nhờ có hàng loạt câu hỏi cùng nhứng lời nói khhích lệ nên ta biết được tướng giặc cũng là người có học thức. - Tác giả là một người yêu nước, yêu hoà bình, thương xót nhân dân bị lầm than cơ cực vì chiến tranh. Căm giận kẻ thù có khi tiến công kẻ thù quyết liệt nhưng lại tỏ ra mềm mỏng. - Thuyết phục bằng những lời lẽ sâu sắc kết hợp với những hình ảnh có tính trực quan sinh động. Củng cố: - Yù nghĩa, mục đích của bức thư. - Nghệ thuật. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị chủ đề tiếp theo. Tt kí duyệt: Tt kí duyệt: Chủ đề 3 (Tuần :10,11,12,13,14,15,16) 6 tiết Tuần 10, 11 Tiết 1,2 Nâng cao năng lực làm văn: quan sát thể nghiệm đời sống; đọc sách tích luỹ; liên tưởng; chọn sự việc chi tiết tiêu biểu quan sát thể nghiệm đời sống MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS : - Qua bài học, bước đầu hiểu và biết vận dụng kết quả quan sát, thể nghiệm đời sống đối với việc làm văn TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt - Cho học sinh quan sát cảnh sân trường, xây dựng thành văn bản nói trình bày trong lớp học. - Em hãy trình bày nội dung ở phần quan sát ở SGK. - Quan sát như thế nào để có hiệu qủa? Vốn sống có vai trò như thế nào trong làm văn? Em hiểu thế nào là thể nghiệm? : Củng cố: Dặn dò: 1. Quan sát : + Khái niệm về quan sát : Quan sát là xem xét chăm chú khám phá và phát hiện những đổi thay, điều ẩn kín mà mắt thường dễ bỏ qua. Quan sát là xem xét sự vật, hiện tượng một cách có phương pháp. Từ gần đến xa, từ ngoài vào trongcó sự tưởng tượng, khái quất nhằm tạo ra các hình ảnh sinh động torng đời sống. + Yêu cầu của quan sát : Chú ý các hiện tượng lập đi lập lại Quan sát bằng các giác quan con người. Quan sát sự việc, sự vật ở trạng thái động, tĩnh, bộ phận, toàn thể, so sánh đối chiếu, nguyên nhân và kết quả. Ngoài ra còn vận dụng liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận hiện tượng một cách đầy đủ. Thường xuyên quan sát sẽ có đầy đủ vốn sống dồi dào để viết. 2. Thể nghiệm Thể nghiệm là một cách tích luỹ quan trọng đối với việc làm văn. Thể nghiệm là sự chủ động sử dụng giác quan của mình để tìm hiểu sự vật, thâm nhập vào đối tượng, tự đặt mình vào hoàn cảnh sự vật, sự việc để làm rõ niềm vui, nỗi đau của người trong cuộc. + So sánh với quan sát Thể nghiệm khác với quan sát ở chỗ. Người quan sát đứng ở bên ngoài đối tựơng được quan sát. Thể nghiệm đòi hỏi con người phải hoá thân vào đối tượng. - Năng lực quan sát và thể nghiệm - Tác dụng của công việc này. - Học và xem bài tham khảo sgk. Kí duyệt: Kí duyệt: Tuần 12 Tiết 3 ĐỌC SÁCH VÀ TÍCH LUỸ I. Mục đích yêu cầu Giúp học sinh: - Nhận thức được ý nghĩa quan trong của việc đọc sách. - Biết tổ chức việc đọc của bản thân một cuốn sách. Cách có kế hoạch và có phương pháp khoa học. II. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Em hãy cho biết việc đọc sách có ý nghĩa như thế nào? Lấy vd về tác dụng của việc đọc sách? Đọc sách cần có phương pháp gì

File đính kèm:

  • doctu chon hoan chinh lop 10.doc