Đề cương ôn tập Ngữ văn 10 – Học kì 2

1. Khái quát về Tiếng Việt

Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, trong đó dân tộc Việt là dân tộc chiếm số đông. Mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng, được dùng để giao tiếp trong nội bộ từng dân tộc. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt và giữ vai trò một ngôn ngữ có tính chất phổ thông. Từ sau Cách mạng tháng Tám, tiếng Việt giữ vị thế một ngôn ngữ quốc gia.

2. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt

2.1. Về nguồn gốc của Tiếng Việt

Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xưa, là thứ tiếng có nguồn gốc bản địa rất đậm nét, xuất hiẹn và trưởng thành từ rất sớm trên lưu vực sông Hồng và sông Mã.

2.2. Về quan hệ họ hàng của Tiếng Việt

Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng Môn - Khmer, nhánh Việt – Mường.

3. Quá trình phát triển của Tiếng Việt

3.1. Tiếng Việt thời cổ đại

từ thời cổ đại tiếng Việt đã khá phong phú với những từ cơ bản gốc Nam & gốc Mã lai- Đa Đảo. T.Việt lúc đó chưa có thanh điệu

Ở thời kì sau có sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt - Hán. Với chính sách đồng hoá của phong kiến phương Bắc, tiếng Việt bị chèn ép. Nhưng tiếng Việt vẫn đấu tranh để bảo tồn và phát triển; vay mượn từ ngữ Hán theo cách Việt hoá để làm phong phú tiếng Việt.

3.2. Tiếng Việt thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

- Văn tự chính thống được viết bằng chữ hán, một nền văn chương bằng chữ Hán ra đời những vẫn thấm đượm tinh thần Việt

 

doc34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 15796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập Ngữ văn 10 – Học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần Tiếng Việt Khái quát lịch sử Tiếng Việt 1. Khái quát về Tiếng Việt Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, trong đó dân tộc Việt là dân tộc chiếm số đông. Mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng, được dùng để giao tiếp trong nội bộ từng dân tộc. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt và giữ vai trò một ngôn ngữ có tính chất phổ thông. Từ sau Cách mạng tháng Tám, tiếng Việt giữ vị thế một ngôn ngữ quốc gia. 2. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt 2.1. Về nguồn gốc của Tiếng Việt Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xưa, là thứ tiếng có nguồn gốc bản địa rất đậm nét, xuất hiẹn và trưởng thành từ rất sớm trên lưu vực sông Hồng và sông Mã. 2.2. Về quan hệ họ hàng của Tiếng Việt Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng Môn - Khmer, nhánh Việt – Mường. 3. Quá trình phát triển của Tiếng Việt 3.1. Tiếng Việt thời cổ đại từ thời cổ đại tiếng Việt đã khá phong phú với những từ cơ bản gốc Nam & gốc Mã lai- Đa Đảo. T.Việt lúc đó chưa có thanh điệu ở thời kì sau có sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt - Hán. Với chính sách đồng hoá của phong kiến phương Bắc, tiếng Việt bị chèn ép. Nhưng tiếng Việt vẫn đấu tranh để bảo tồn và phát triển; vay mượn từ ngữ Hán theo cách Việt hoá để làm phong phú tiếng Việt. 3.2. Tiếng Việt thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Văn tự chính thống được viết bằng chữ hán, một nền văn chương bằng chữ Hán ra đời những vẫn thấm đượm tinh thần Việt - Với ý thức độc lập tự chủ cao, chữ Nôm được sáng chế (khoảng thế kỉ thứ VIII - IX). Từ thế kỉ thức XIII đã có những tác phẩm văn học được viết bằng chữ Nôm, và đem đến cho văn học dân tộc những kiệt tác (Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm...) chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ và sức sống bất diệt của tiếng nói dân tộc. 3.3. Tiếng Việt từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Tiếng Việt vẫn tiếp tục bị chèn ép và coi thường, ngôn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục là tiếng Pháp. - Với sự thông dụng của chữ quốc ngữ và sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây, văn chương, sách báo bằng chữ quốc ngữ hình thành và phát triển, hệ thống thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt cũng hình thành và phát triển dần dần. 3.4. TiếngViệt thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay - Tiếng Việt có địa vị xứng đáng. - Các chức năng xã hội của tiếng Việt được mở rộng: Tiếng Việt được sử dụng là ngôn ngữ quốc gia ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó trở thành ngôn ngữ đã chức năng. Qua hàng ngàn năm phát triển, tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú, tinh tế, uyển chuyển, có đầy đủ khả năng đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Những yêu cầu của việc sử dụng Tiếng Việt - Về ngữ âm và chữ viết, cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ niết nói chung. - Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, đúng với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt. - Về ngữ pháp, cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất. - Về phong cách ngôn ngữ, cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Kiến thức cơ bản Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khác với các phong cách khác là ở chức năng thông báo – thẩm mĩ của nó. Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1. Tính thẩm mĩ: Nhà văn xây dựng hình tượng nghệ thuật bằng ngôn ngữ. Tính thẩm mĩ được thể hiện ở phương diện tổ chức văn bản, ở sự hoà phối giữa hai mặt ngữ âm và ngữ nghĩa của ngôn từ , của câu văn, đoạn văn để tạo nên sự hoàn chỉnh của toàn bộ văn bản nghệ thuật. 2. Tính đa nghĩa: Văn bản nghệ thuật phane ánh hoặc gợi ra những phương diện nhất định của cuộc đời, đều chứa đựng những tư tưởng, tình cảm của nhà văn, nhà thơ về cuộc sống và con người. Xét theo mối quan hệ giữa văn bản với đối tượng được đề cập, nội dung văn bản nghệ thuật bao gồm: thành phần biểu thị thông tin về đối tượng và thành phần biểu thị tình cảm của người viết. Xét theo quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc bên trong của văn bản, ta có: nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn. Thành phần nghĩa hàm ẩn có vai trò quy định vô cùng quan trọng trong văn bản nghệ thuật. Thành phần nghĩa hàm ẩn chính là phần ẩn chứa tư tưởng, quan điểm, suy ngẫm của nhà văn về cuộc sống. Đó là phần làm nên giá trị của tác phẩm nghệ thuật. 3. Dấu ấn riêng của tác giả Nhà văn, nhà thơ thường có sở thích, sở trường trong diễn đạt: có người thiên về miêu tả cặn kẽ, có người thiên về phác hoạ đôi nét làm dấu hiệu để gợi ra một cái gì đó; có người mạnh về ngôn ngữ sinh hoạt ở nông thôn, có người sở trường về dùng ngôn ngưc sinh hoạt ởt thành thị; có người ưa chuộng lối diễn đạt mang phong vị ca dao. Những sở thích, sở trường ấy làm nên dấu ấn phong cách riêng của nhà văn trong văn bản nghệ thuật. Để hiểu hết giá trị của văn bản nghệ thuật cần có những hiểu biết nhất định về cuộc sống và phong cách nhà văn. Luyện tập: Bài tập1/tr 101 (sgk) HS làm việc cá nhân: Những biện pháp tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng -So sánh: -“Sống ....ngời” (Tố Hữu) -“Công cha -ẩn dụ: -“Tiếc thay hat gạo trắng ngần, Đã vo nước đục lại vần than rơm” (Ca dao) -“Con cò ăn bãi rau răm, Đắng cay chịu vậy đãi dằng cùng ai” (Ca dao) -Hoán dụ: -“Một cây ...núi cao ” (Ca dao) -“Bàn tay ...cơm” (Hoàng Trung Thông) Bài tập 2/ tr 101 (sgk) HĐ nhóm theo bàn: Trong 3 đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật thì tính hình tượng được xem lầ tiêu biểu nhất, vì: -Tính htượng là p.tiện tái hiện, tái tạo c/s’ thông qua chủ thế stạo của nhà văn (là h/ả chủ quan của TG khách quan). -Tính htg là mđ’ stạo nghệ thuật bởi vì: +Tp’ nghệ thuật đưa người đọc vào thế giới của cái đẹp, thông qua những xúc động hướng thiện trước thiên nhiên và cuộc sống +Người đọc có thể hình thành những p/ứ tâm lí tích cực-> thay đổi cáh cảm cách nghĩ cũ kĩ, quan niệm nhân sinh và có khát vọng sống tốt hơn, hữu ích hơn. -Tính hình tượng đc hthực hoá thông qua một hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật (từ ngữ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh…)-> gây cảm xúc. -Tính htg thể hiện qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật trong tp’(vận dụng sáng tạo ngôn ngữ -> mang dấu ấn của cá tính sang tạo nghệ thuật). Bài tập3/tr 101 (sgk) HĐ nhóm nhỏ (cặp đôi) Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước. (canh cánh: thường trực và day dứt, trăn trở, băn khoăn). Ta tha thiết tự do dân tộc Không chỉ vì một dải đất riêng Kể đã rắc trên mình ta thuốc độc Giết màu xanh cả Trái Đất thiêng ( Theo: Hoài Thanh) +rắc: hành động đáng căm giận NX: dùng các từ như trên ko chỉ gọi đúng tâm +giết: hành vi tội ác mù quáng trạng, mtả đúng hành vi, mà còn bày tỏ đc thái độ, Tình cảm của người viết. Bài tập4/tr 102 (sgk) So sánh: - Cách chọn từ ngữ để tạo hình tượng mùa thu: + Trỡi xanh ngắt, trúc lơ phơ, nước biếc… + Lá thu, nai vàng… + Tre phấp phới, thay áo mới, trong biếc nói cười... - Nhịp điệu khác nhau: + Điềm tĩnh, chậm rãi, thư thả… + Xốn xang, nuối tiếc, cô liêu… + Tươi tắn, phấn khởi, rạo rực… - Hình tượng 3 mùa thu ở 3 tác giả không cùng 1 thời đại; không giống nhau ở phong cách ngôn ngữ cá nhân (tính cá thể hóa): + Mùa thu của thời trung đại, của một tâm hồn sâu lắng, tự tại của nhà nho. + Mùa thu của một tâm hồn lãng mạn, hiện đại, đầy tâm sự cô đơn. + Mùa thu của một tâm hồn chiến sỹ cách mạng, người đang say mê trong bầu trời tự do, độc lập của đất nước mình. Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối I. Luyện tập về phép điệp: Bài 1T.1234 a1) Trong ngữ liệu (1), "nụ tầm xuõn" được lặp lại nguyờn vẹn. Nếu thay thế bằng "hoa tầm xuõn" hay "hoa cõy này" thỡ cõu thơ sẽ cú một số thay đổi: - Về ý: Trong ngữ liệu, "nụ tầm xuõn" khiến ta liờn tưởng tới người con gỏi. "Nụ tầm xuõn" nở cũng như "em cú chồng rồi". Nếu thay như trờn thỡ cơ sở để liờn tưởng sẽ bị mờ nhạt, ý cõu thơ sẽ chỉ như tả một loài hoa vậy. Hơn nữa, cụm từ "nụ tầm xuõn" lặp lại như vậy cũn biểu thị tõm trạng nuối tiếc nhức nhối trong lũng chàng trai. - Về nhạc điệu: Thực chất ba cõu đầu khụng cú vần nhưng đọc lờn ta khụng cảm giỏc thấy điều đú là vỡ phộp điệp ngữ đó tạo nờn một thứ nhạc riờng mà nếu thay như trờn thỡ thứ õm nhạc này sẽ bị phỏ vỡ. a2) Cũng trong ngữ liệu (1), bốn cõu cuối cú sự lặp lại hai cụm từ "chim vào lồng" và "cỏ mắc cõu". - Sự lặp lại này nhằm nhấn mạnh tỡnh cảnh "cỏ chậu, chim lồng" của người con gỏi. - Nếu khụng lặp lại như thế thỡ sự so sỏnh cũng đó rừ ý. Nhưng việc lặp lại đó tụ đậm thờm một lần nữa ý so sỏnh. Qua đú, cụ gỏi muốn khẳng định với chàng trai về tỡnh cảnh khụng thể thay đổi của mỡnh. - Cỏch lặp ở đõy khụng giống với cỏch lặp ở cõu trờn. Đoạn trờn, cụm từ "nụ tầm xuõn" ở cuối cõu này được lặp lại ở đầu cõu kia. Đoạn dưới, hai cụm từ thuộc hai vế trong cựng một cõu được lặp lại ở đầu mỗi cõu tiếp theo, trong đú đầu cõu thứ nhất lặp lại cụm thứ hai (cỏ mắc cõu) và đầu cõu thứ hai lặp lại cụm thứ nhất (chim vào lồng). b. ở ngữ liệu 2 việc lặp từ không hẳn là phép lặp từ. Những từ ngữ lặp lại đều cần thiết đối với việc biểu đạt nội dung của từng vế, và nếu không lặp lại thì ko thể thay thế bằng từ ngữ khác. c. Pheựp ủieọp laứ sửù laởp laùi moọt caựch coự yự thửực moọt soỏ tửứ ngửừ naứo ủoự nhaốm nhaỏn maùnh, mụỷ roọng yự, gaõy aỏn tửụùng maùnh hoaởc gụùi ra nhửừng caỷm xuực trong loứng ngửụứi ủoùc, ngửụứi nghe. II. Luyện tập về phép đối: a) Ngữ liệu (1) và (2) đều cú cỏch sắp xếp từ ngữ cõn đối giữa hai vế trong một cõu. Mỗi cõu đều cú hai vế, mỗi vế đều cú ba từ. Hai vế cõn đối được gắn kết với nhau nhờ phộp đối. Vị trớ của cỏc danh từ (chim, người/ tổ, tụng,...), cỏc tớnh từ (đúi, rỏch, sạch thơm,...), cỏc động từ (cú, diệt, trừ,...) tạo thế cõn đối là nhờ chỳng đứng ở những vị trớ giống nhau xột về cấu tạo ngữ phỏp của mỗi vế (vớ dụ hai danh từ "chim" và "người" đều đứng ở vị trớ đầu mỗi vế; hai tớnh từ "sạch" và "thơm" đều đứng ở vị trớ cuối mỗi vế;...). b) Trong ngữ liệu (3) và (4) cú những cỏch đối khỏc nhau: - Ngữ liệu (3) sử dụng cỏch tiểu đối trong một cõu (Khuụn trăng đầy đặn/ nột ngài nở nang; Mõy thua nước túc/ tuyết nhường màu da). - Ngữ liệu (4) sử dụng cỏch đối giữa hai cõu (Rắp mượn điền viờn vui tuế nguyệt/ Trút đem thõn thế hẹn tang bồng). c) Ta cú thể tỡm thấy trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn; Bỡnh Ngụ đại cỏo của Nguyễn Trói; Truyện Kiều của Nguyễn Du rất nhiều cõu văn sử dụng phộp đối. Vớ dụ: - Hịch tướng sĩ: trăm thõn này phơi ngoài nội cỏ/ nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa; hoặc lấy việc chọi gà làm vui đựa/ hoặc lấy việc đỏnh bạc làm tiờu khiển/ hoặc vui thỳ ruộng vườn/ hoặc quyến luyến vợ con;... - Bỡnh Ngụ đại cỏo: Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn/ Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo; Gươm mài đỏ đỏ nỳi phải mũn/ Voi uống nước, nước sụng phải cạn;... - Truyện Kiều: Gươm đàn nửa gỏnh/ non sụng một chốo; Người lờn ngựa/ kẻ chia bào;... Phộp đối là cỏch sắp đặt từ ngữ, cụm từ và cõu ở vị trớ cõn xứng nhau, tạo hiệu quả giống nhau hoặc trỏi ngược nhau, nhằm mục đớch gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt, để trỡnh bày, nhấn mạnh một ý nghĩa nào đú. Bài tập 2: a. Tục ngữ là những cõu núi hết sức cụ đọng, ngắn gọn và thường được sử dụng phộp đối. Tục ngữ đỳc kết những kinh nghiệm trong lao động sản xuất, trong ứng xử xó hội. - Phộp đối trong tục ngữ cú tỏc dụng làm cho người đọc, người nghe dễ nhớ, dễ thuộc. - Từ sử dụng trong tục ngữ hầu như khụng thể thay được vỡ mỗi tục ngữ đều mang tớnh cố định giống như cỏc thành ngữ, quỏn ngữ. Hơn nữa, tục ngữ sử dụng phộp đối rất cõn chỉnh, khụng thể cú một từ khỏc thay vào mà tớnh cõn chỉnh của phộp đối tốt hơn. - Phộp đối trong tục ngữ thường đi kốm với cỏc biện phỏp ngụn ngữ như: thường gieo vần lưng (tật/ thật); từ ngữ dựng mang giỏ trị tu từ (ẩn dụ, so sỏnh, nhõn hoỏ,...); cõu ngắn và thường tỉnh lược cỏc bộ phận;... b. Tục ngữ là những cõu rất ngắn nhưng vẫn khỏi quỏt được hiện tượng rộng, người khụng học mà cũng nhớ, khụng cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền. Sở dĩ cú được điều đú là vỡ cỏch diễn đạt của tục ngữ được chọn lọc, gọt giũa, cú vần, cú đối, nghe một lần là nhớ và rất khú quờn. phần làm văn Văn thuyết minh Tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1. ễn tập kiến thức về văn bản thuyết minh : - Là kiểu văn bản thụng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tớnh chất, nguyờn nhõn ... của cỏc hiện tượng sự vật trong tự nhiờn, xó hội bằng phương thức trỡnh bày, giới thiệu, giải thớch. - Tri thức trong văn bản thuyết minh đũi hỏi xỏc thực, khỏch quan và cú ớch cho con người. - Văn bản thuyết minh cần được trỡnh bày chớnh xỏc rừ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. Bài tập 2: a) Muốn biết lời thuyết minh về chương trỡnh học cú chuẩn xỏc hay khụng chỉ cần đối chiếu với mục lục sỏch Ngữ văn 10. Sau khi đối chiếu sẽ thấy lời thuyết minh khụng chuẩn xỏc vỡ: - Chương trỡnh Ngữ văn 10 khụng phải chỉ cú văn học dõn gian. - Chương trỡnh Ngữ văn 10 về văn học dõn gian khụng phải chỉ cú ca dao, tục ngữ. - Chương trỡnh Ngữ văn 10 khụng cú cõu đố. b) Cõu nờu ra trong SGK chưa chuẩn xỏc vỡ khụng phự hợp với ý nghĩa thực của những từ "thiờn cổ hựng văn". "Thiờn cổ hựng văn" là ỏng hựng văn của nghỡn đời chứ khụng phải ỏng hựng văn viết trước đõy một nghỡn năm. c) Văn bản dẫn trong bài tập khụng thể dựng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiờm vỡ nội dung khụng núi đến Nguyễn Bỉnh Khiờm với tư cỏch nhà thơ. 2. Tớnh chuẩn xỏc và một số biện phỏp đảm bảo tớnh chuẩn xỏc. - Chuẩn xỏc là yờu cầu quan trọng của văn bản thuyết minh. - Biện phỏp đảm bảo tớnh chuẩn xỏc : + Tỡm hiểu thấu đỏo trước khi viết. + Thu thập đầy đủ tư liệu tham khảo + Chỳ ý đến thời điểm xuất bản cỏc tài liệu. 3. Tớnh hấp dẫn và một số biện phỏp tạo tớnh hấp dẫn: - Vai trũ: Tớnh hấp dẫn sẽ tạo nờn sức lụi cuốn với người đọc. - Biện phỏp tạo tớnh hấp dẫn: + Dựng chi tiết cụ thể sinh động, con số chớnh xỏc... + So sỏnh để làm nổi bật, khắc sõu... + Linh hoạt sử dụng phối hợp ỏcc kiểu cõu. + Phối hợp nhiều loại kiến thức, soi rọi từ nhiều mặt. Bài tập 1: 1. "Nếu bị tước đi mụi trường kớch thớch, bộ nóo của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kỡm hóm" là một luận điểm khỏi quỏt. Tỏc giả đó đưa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ nóo của đứa trẻ ớt được chơi đựa, ớt được tiếp xỳc và bộ nóo của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng,... để làm sỏng tỏ luận điểm. Luận điểm khỏi quỏt đó trở nờn cụ thể, dễ hiểu. Vỡ vậy việc thuyết minh trở nờn hấp dẫn, sinh động. Bài tập 2: 2. Việc biết sự tớch vua Lờ trả kiếm cho Rựa thần tạo nờn sự thớch thỳ cho mọi người khi đứng trước Hồ Gươm. Chỳng ta khụng chỉ thấy phong cảnh một Hồ Gươm trước mặt mà cũn thấy một Hồ Gươm trong quỏ khứ, từ đú hiểu sõu về lịch sử, văn hoỏ, về đời sống tõm linh của dõn tộc. Chớnh vỡ thế mà khi tham quan một thắng cảnh, một di tớch nào ta cũng muốn biết những sự tớch liờn quan đến thắng cảnh, di tớch ấy. Bài thuyết minh về Hồ Ba Bể đó trở nờn hấp dẫn hơn khi tỏc giả núi đến những sự tớch, những truyền thuyết giỳp ta như trở về một thuở xa xưa thần tiờn, kỡ ảo. Ngắm phong cảnh với những cảm xỳc như thế, tõm hộn ta sẽ giàu cú hơn, sõu sắc hơn. Luyện tập: Đoạn văn thuyết minh của nhà văn Vũ Bằng hấp dẫn, sinh động vỡ: - Tỏc giả sử dụng linh hoạt cỏc kiểu cõu: cõu đơn, cõu ghộp, cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn, cõu khẳng định. - Tỏc giả sử dụng những từ ngữ giàu hỡnh tượng, giàu liờn tưởng như: "Bú hành hoa xanh như lỏ mạ", "... một làn sương mỏng, mơ hồ như một bức tranh tàu vẽ những ụng tiờn ngồi đỏnh cờ ở trong rừng mựa thu",... - Tỏc giả bộc lộ rất nhiều cảm xỳc: "Trụng mà thốm quỏ", "Cú ai lại đừng vào ăn cho được”,... Phương pháp thuyết minh 1. Tầm quan trọng của phương phỏp thuyết minh: - Văn thuyết minh cú mục đớch truyền đạt tri thức cho người đọc. - Muốn viờt một bài văn thuyết minh, ngoài tri thức và nhu cầu cũn cần phải cú phương phỏp thuyết minh phự hợp. - Phương phỏp thuyết minh cú mối quan hệ hữu cơ với mục đớch thuyết minh. ( PP tốt thỡ việc đạt được mục đớch dễ dàng hơn ) 2. Luyện tập: Bài1:Kết hợp nhiều PP: - PP chỳ thớch : “Hoa lan ...phương Đụng tụn là ...phương Tõy thỡ lan là ...” - PP phõn tớch,giải thớch: “... được chia làm 2 nhúm...” - PP nờu số liệu: “ chỉ riờng 10 loài hoa...” Ngoài ra cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả: cỏnh mụi cong lượn, cỏnh bướm mảnh mai... Luyện tập: Viết một bài văn thuyết minh để cung cấp cho người đọc những hiểu biết chuẩn xỏc về một nhà khoa học hoặc một tỏc phẩm văn học, một cụng trỡnh nghiờn cứu, một điển hỡnh người tốt, việc tốt. Bài tập1: + Mở bài: Giới thiệu chung về tỏc phẩm (tờn tỏc phẩm, tỏc giả, đặc điểm khỏi quỏt nhất của tỏc phẩm). + Thõn bài: Giới thiệu chi tiết về tỏc phẩm. - Giới thiệu hoàn cảnh sỏng tỏc. - Giới thiệu cỏc giỏ trị nội dung tư tưởng của tỏc phẩm (tuỳ theo từng tỏc phẩm cụ thể mà cú thể cú số lượng ý tương ứng với số lượng đoạn văn nhiều ớt khỏc nhau). - Giới thiệu những nột đặc sắc về nghệ thuật (tuỳ theo từng tỏc phẩm cụ thể mà cú thể cú số lượng ý tương ứng với số lượng đoạn văn nhiều ớt khỏc nhau). + Kết bài: Nhận định tổng hợp về tỏc phẩm (khỏi quỏt giỏ trị, vị trớ, ảnh hưởng của tỏc phẩm). Đề 1: Giới thiệu tỏc gia Nguyễn Trói. Gợi ý: Bài giới thiệu cú thể theo cỏc ý chớnh sau đõy: - Nguyễn Trói là nhõn vật toàn tài, hiếm cú trong lịch sử dõn tộc Việt Nam thời phong kiến. ễng là một nhà quõn sự đại tài, nhà văn hoỏ xuất sắc và nhà văn lỗi lạc của dõn tộc Việt Nam, danh nhõn văn húa thế giới. - ễng sinh và mất năm nào? là con của ai? chỏu ngoại của ai? - Lỳc nhỏ ụng được học hành thế nào? Đỗ đạt gỡ? - Khi giặc Minh sang xõm lược, đất nước, gia đỡnh, và bản thõn ụng đó gặp hoạ gỡ? - ễng theo Lờ Lợi và được Lờ Lợi tin dựng như thế nào? Vai trũ của ụng trong cuộc khỏng chiến chống giặc Minh của dõn tộc ta? - Tỏc phẩm chớnh của ụng trờn cỏc phương diện quõn sự - chớnh trị (Bỡnh Ngụ sỏch, Binh thư yếu lược, Quõn trung từ mệnh tập), văn hoỏ - khoa học (Dư địa chớ) v.v... Đặc biệt ụng cú nhiều đúng gúp trờn lĩnh vực văn học. Cỏc tỏc phẩm chớnh: Phỳ nỳi Chớ Linh, ức Trai thi tập, Quốc õm thi tập, Bỡnh Ngụ đại cỏo... - Cỏc tỏc phẩm của ụng toỏt lờn tư tưởng yờu nước, thương dõn, đồng thời cũng thể hiện một tõm hồn phúng tỳng, lóng mạn, tài hoa, nhưng rất cương trực, cú bản lĩnh vững vàng, tầm nhỡn sỏng suốt... - Nguyễn Trói cú vị trớ rất quan trong trong lịch sử văn hoỏ, văn học dõn tộc. Đề 2: Giới thiệu về Trương Hỏn Siờu và " Bài phỳ sụng Bạch Đằng" nổi tiếng của ụng. Gợi ý: (Xem phần Tiểu dẫn bài Bài phỳ sụng Bạch Đằng). Cú thể thuyết minh theo dàn ý sau: + Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt chung về Trương Hỏn Siờu và Bài phỳ sụng Bạch Đằng (Trương Hỏn Siờu là một vị tướng, là người giỏi văn chương. Bài phỳ sụng Bạch Đằng là khỳc trỏng ca trong dũng thơ văn Bạch Đằng). + Thõn bài: Giới thiệu chi tiết theo hai phần chớnh. Phần thứ nhất: giới thiệu về Trương Hỏn Siờu: - Tiểu sử, cuộc đời và con người. - Sự nghiệp thơ văn. Phần thứ hai: Giới thiệu về Bài phỳ sụng Bạch Đằng của trương Hỏn Siờu: - Thể phỳ. - Hoàn cảnh ra đời của Bài phỳ sụng Bạch Đằng. - Nội dung tư tưởng và giỏ trị nhiều mặt của Bài Phỳ sụng Bạch Đằng. + Kết bài: Nhận xột, đỏnh giỏ về vị trớ, giỏ trị, ảnh hưởng của tỏc giả Trương Hỏn Siờu và tỏc phẩm Bài phỳ sụng Bạch Đằng (tỏc giả được lưu danh sử sỏch, tỏc phẩm sống mói cựng non sụng tổ quốc). Văn nghị luận Lập dàn ý bài văn nghị luận 1. Tỏc dụng của việc lập dàn ý: - Bao quỏt được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai. - Trỏnh được tỡnh trạng xa đề, lạc đề hoặc lặp ý. - Trỏnh được việc bỏ sút ý hoặc triển khai ý khụng cõn xứng. - Phõn phối thời gian hợp lớ cho bài làm. Luyện tập: Bài tập 1: Đõy là một đề bài nghị luận xó hội. Nội dung vấn đề cần nghị luận là "đức" và "tài”. Thao tỏc lập luận chớnh là giải thớch nờn cần vận dụng cỏc luận điểm, luận cứ sao cho phự hợp và đầy đủ để người đọc (người nghe) hiểu vấn đề một cỏch cặn kẽ, thấu đỏo. Ngoài ra, đề bài cũn đề cập đến việc vận dụng lời dạy của Bỏc như thế nào đối với bản thõn. + Cỏc ý cũn thiếu cần phải đưa vào dàn ý: - Quan hệ giữa đức và tài trong mỗi con người. - Hướng rốn luyện để cú cả tài và đức. + Tham khảo: a) Mở bài: - Giới thiệu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh (cú thể dẫn dắt bằng cỏch nờu xuất xứ của lời dạy hoặc nờu lờn tầm quan trọng của tài và đức,...). - Định hướng tư tưởng cho bài viết (khẳng định tớnh đỳng đắn của lời dạy). b) Thõn bài: - Hiểu lời dạy của Bỏc như thế nào? + Giải thớch khỏi niệm tài và đức. + Tại sao cú tài mà khụng cú đức lại là người vụ dụng. + Tại sao cú đức mà khụng cú tài thỡ làm việc gỡ cũng khú. + Đức và tài cú quan hệ như thế nào trong mỗi con người. - Vận dụng lời dạy của Bỏc như thế nào? + Lời dạy của Bỏc cú ý nghĩa sõu sắc đối với việc rốn luyện, tu dưỡng của từng cỏ nhõn. + Bản thõn vận dụng lời dạy của Bỏc như thế nào? c) Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa, giỏ trị và sức ảnh hưởng từ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Lập luận trong văn nghị luận - Lập luận là dựa vào sự thật đỏng tin cậy, vào lớ lẽ xỏc đỏng để nờu lờn ý kiến của mỡnh về một vấn đề nhất định. - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết xỏc định vấn đề (luận đề) được đặt ra. => Một bài văn cú thể cú nhiều luận điểm lớn hoặc nhỏ. Cỏc luận điểm nhỏ liờn kết với nhau, soi sỏng cho nhau để thuyết minh cho luận điểm lớn trong bài. * Luận cứ: là cỏc tài liệu dựng làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm. Nú bao gồm cỏc lớ lẽ ( cỏc nguyờn lớ, chõn lớ, ý kiến đó được cụng nhận) và dẫn chứng thực tế (của đời sống và văn học). - Phương phỏp lập luận: là cỏch thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận được thuyết phục. Luyện tập - Bài tập 1: - Luận điểm: Chủ nghĩa nhõn đạo trong văn học trung đại rất phong phỳ, đa dạng. - Luận cứ lớ lẽ: Chủ nghĩa nhõn đạo biểu hiện ở lũng thương người; lờn ỏn, tố cỏo những thế lực tàn bạo chà đạp lờn con người; khẳng định, đề cao con người;... - Luận cứ thực tế: Cỏc tỏc phẩm cụ thể giàu tớnh nhõn đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giỏo thời Lý đến văn học giai đoạn TK XVIII - giữa TK XIX (Cỏo bệnh, bảo mọi người của thiền sư Món Giỏc; Tỏ lũng của thiền sư Khụng Lộ; Đại cỏo bỡnh Ngụ, Tựng, Cảnh ngày hố,... của Nguyễn Trói; Chuyện người con gỏi nam Xương của Nguyễn Dữ; Cung oỏn ngõm của Nguyễn Gia Thiều; Truyện Kiều của Nguyễn Du;...). - Phương phỏp lập luận: Chủ yếu là phương phỏp qui nạp Các thao tác nghị luận 1. ễn lại cỏc thao tỏc: phõn tớch, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp. a, Điền từ thớch hợp: Tổng hợp, phõn tớch, Quy nạp, diễn dịch. b, Tỏc dụng: + Tổng hợp: Giỳp người đọc nắm bắt sự vật hiện tượng một cỏch khỏi quỏt hơn. + Phõn tớch: Giỳp người đọc cú thể hiểu được một cỏch cặn kẽ, kĩ càng. + Quy nạp: Giỳp người đọc hiểu sự vật hiện tượng từ cụ thể đến khỏi quỏt. + Diờn dịch: Giỳp người đọc nắm bắt được vấn đề từ khỏi quỏt đến cụ thể, chi tiết. b, Xột VD: * Mục II.1.b: Tỏc giả sử dụng thao tỏc phõn tớch. => Vỡ tỏc giả chia nhận định chung thành cỏc phần riờng biệt để làm rừ lớ do vỡ sao thơ ca khụng được truyền lại đầy đủ đến thời đại bõy giờ. * Mục II.1.b: Tỏc giả sử dụng phộp quy nạp, thể hiện quan hệ nhõn - quả. * Mục II.1.c: Tỏc giả sử dụng thao tỏc tổng hợp nhằm túm tắt những ý bộ phận vào một kết luận trung mang tớnh khỏi quỏt cao. * Mục II.1.c: Đoạn trong "Hịch tướng sĩ" tỏc giả sử dụng thao tỏc quy nạp vỡ cỏc dẫn chứng trước đú đó khiến tỏc giả đi đến kết luận:"Từ xưa cỏc bậc…đời nào khụng cú". * Mục II.1.d: - Nhận định thứ nhất đỳng nếu tiền đề diễn dịch xỏc thực và cỏch suy luận phải chớnh xỏc. - Nhận định thứ hai chưa chớnh xỏc vỡ khi sự quy nạp chưa đầy đủ thỡ mối liờn hệ giữa tiền đề và kết luận sẽ chưa chắc chắn. - Nhận định thứ ba đỳng vỡ phải cú quỏ trỡnh tổng hợp sau khi phõn tớch thỡ cụng việc nghiờn cứu mới thực sự hoàn thành. 2. Thao tỏc so sỏnh. + Thực hiện thao tỏc so sỏnh nhằm mục đớch thấy được sự khỏc nhau hoặc giống nhau giữa cỏc sự vật, hiện tượng nhất định. + Cú hai cỏch để so sỏnh: a, so sỏnh để thấy được sự khỏc nhau b, so sỏnh để thấy được sự giống nhau + Cỏc điều kiện: - Những đối tượng dược so sỏnh phải cú mối liờn quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đú. - Sự so sỏnh phải dựa trờn những tiờu chớ cụ thể, rừ ràng và cú - Những kết luận rỳt ra từ so sỏnh phải chõn thực, mới mẻ, bổ ớch, giỳp cho việc nhận thức sự vật được sỏng tỏ. Luyện tập - Bài tập 1: - Tỏc giả muốn chứng minh: "Thơ Nụm Nguyễn Trói đó tiếp thu nhiều thành tựu của văn hoỏ dõn gian, văn học dõn gian". - Thao tỏc nghị luận chủ yếu được tỏc giả sử dụng để làm rừ điều phải chứng minh là thao tỏc phõn tớch. Tỏc giả đó phõn chia luận điểm chung thành những bộ phận nhỏ (thi liệu dõn gian, ngụn ngữ dõn gian,...). Mỗi bộ phận nhỏ lại được phõn chia thành những bộ phận nhỏ hơn (chẳnh hạn, ngụn ngữ

File đính kèm:

  • docDe cuong on van 10 HK II.doc
Giáo án liên quan