Đề cương ôn tập ngữ văn 11 nâng cao kocj kỳ 2

1. Hoàn cảnh ra đời

Năm 1905, sau khi vận động thành lập hội Duy Tân và để mở đầu phong trào Đông Du, Phan Bội Châu từ biệt các đồng chí ra nước ngoài. Bài thơ “Xuất dương lưu biệt” được sáng tác trong buổi chia tay này.

2. Nội dung

- Quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu:

+ Nam tử sinh ra ở đời phải làm những công việc lớn lao có ích cho xã hội " Lý tưởng nhân sinh.

+ Làm trai phải làm nên chuyện lạ: xoay chuyển trời đất " chí làm trai gắn liền với sự nghiệp cứu nước với một lý tưởng lớn lao.

- Ý thức tự khẳng định mình.

Khẳng định cái tôi trách nhiệm cống hiến cho đất nước trước lịch sử. Đó là một cái tôi cứng cỏi, đẹp đẽ và cao cả.

- Quan niệm vinh nhục và thái độ đối với nền học vấn cũ:

+ Tác giả ý thức về nỗi nhục mất nước.

+ Sách vở thành hiền không giúp gì cho thời buổi mất nước (quan niệm tiến bộ, mới mẻ).

- Khát vọng và tư thế của buổi lên đường:

+ Khát vọng: Vượt bể đông " lớn lao.

+ Tư thế: Tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước.

3. Nghệ thuật

Giọng thơ tâm huyết, có sức lay động mạnh mẽ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập ngữ văn 11 nâng cao kocj kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN HỌC VIỆT NAM XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT - Phan Bội Châu - I. Tác giả: (Sgk) II. Tác phẩm 1. Hoàn cảnh ra đời Năm 1905, sau khi vận động thành lập hội Duy Tân và để mở đầu phong trào Đông Du, Phan Bội Châu từ biệt các đồng chí ra nước ngoài. Bài thơ “Xuất dương lưu biệt” được sáng tác trong buổi chia tay này. 2. Nội dung - Quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu: + Nam tử sinh ra ở đời phải làm những công việc lớn lao có ích cho xã hội " Lý tưởng nhân sinh. + Làm trai phải làm nên chuyện lạ: xoay chuyển trời đất " chí làm trai gắn liền với sự nghiệp cứu nước với một lý tưởng lớn lao. - Ý thức tự khẳng định mình. Khẳng định cái tôi trách nhiệm cống hiến cho đất nước trước lịch sử. Đó là một cái tôi cứng cỏi, đẹp đẽ và cao cả. - Quan niệm vinh nhục và thái độ đối với nền học vấn cũ: + Tác giả ý thức về nỗi nhục mất nước. + Sách vở thành hiền không giúp gì cho thời buổi mất nước (quan niệm tiến bộ, mới mẻ). - Khát vọng và tư thế của buổi lên đường: + Khát vọng: Vượt bể đông " lớn lao. + Tư thế: Tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước. 3. Nghệ thuật Giọng thơ tâm huyết, có sức lay động mạnh mẽ. HẦU TRỜI - Tản Đà – I. Tác giả: (Sgk) II. Tác phẩm: 1. Xuất xứ: - Trong tập “Còn chơi” (1921) - Bài thơ ra đời vào thời điểm khuynh hướng lãng mạn đã khá đậm nét trong văn chương thời đại. Xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau… 2. Nội dung - Giới thiệu câu chuyện Cách giới thiệu đã giúp người đọc cảm nhận được “cái tôi” cá nhân đầy chất lãng mạn, bảy bổng pha lẫn nét “ngông” trong thơ. - Thi nhân đọc thơ cho trời và chư tiên nghe: + Thái độ của chủ thể trữ tình khi đọc thơ và nói về tác phẩm của mình + Thái độ của người nghe: Rất ngưỡng mộ tài năng thơ văn của tác giả. - Thi nhân trò chuyện với trời: + Kể về hoàn cảnh của mình + Thể hiện trách nhiệm và khát vọng -> Có thể nói trong thơ Tản Đà cảm hứng lãng mạn và cảm hứng hiện thực đan xen khăng khít . 3. Nghệ thuật Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh VỘI VÀNG - Xuân Diệu - I. Tác giả (Sgk) II. Tác phẩm: 1/ Xuất xứ: - “Vội vàng” được in trong tập Thơ Thơ, xuất bản 1938. - Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện cho sự bùng nổ mãnh liệt của cái tôi trong thơ mới nói chung, thơ Xuân Diệu nói riêng, đồng thời in dấu khá đậm hồn thơ Xuân Diệu (“Thiết tha, rạo rực, băn khoăn”- Hoài Thanh), tiêu biểu cho sự cách tân táo bạo, độc đáo trong nghệ thuật thơ ông. 2/ Nội dung - Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ. - Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời - Khát vọng sống, khát vọng yêu đương cuồng nhiệt hối hả. 3/ Nghệ thuật Kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí, giọng điệu say mê, sôi nổi, ngôn từ và hình ảnh thơ sáng tạo độc đáo. TRÀNG GIANG - Huy Cận - I. Tác giả (Sgk) II. Tác phẩm: 1/ Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác tháng 9/1939, khi đó Huy Cận 20 tuổi đang học trường Cao đẳng Canh nông, những buổi chiều nhớ nhà thường đạp xe ra bến Chèm nhìn dòng sông Hồng cuộn chảy nỗi nhớ trào dâng " bài thơ ra đời - Rút ra từ tập “Lửa thiêng” (1940) 2/ Nội dung: - Nhan đề và lời đề từ + Tràng giang: âm hưởng từ Hán-Việt gợi không khí cổ kính và có tính khái quát: không chỉ gợi sự mênh mông bát ngát của không gian mà còn gợi nỗi buồn mênh mang rợn ngợp. + Lời đề từ: Thâu tóm khá chính xác và tinh tế cả tình (bâng khuâng, thương nhớ) và cảnh (trời rộng, sông dài) của bài thơ. - Bức tranh thiên nhiên: + Không gian: mênh mang, bao la, rộng lớn. + Cảnh vật: hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn - Tâm trạng nhân vật trữ tình (nỗi lòng của nhà thơ): + Nhà thơ cảm thấy cô đơn nhỏ bé trước mênh mông sông nước đất trời. + Thấm thía sâu sắc hơn sự trôi nổi của kiếp người. -> Nỗi buồn của thi nhân chính là nỗi buồn mang tính thời đại - thời đại thơ mới - thời đại con người mất nước, mất tự do, “Tràng giang đã dọn đường cho lòng yêu giang sơn tổ quốc” (Xuân Diệu) 3/ nghệ thuật: Bài thơ mới, mang vẻ đẹp cổ điển. ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mạc Tử - I. Tác giả (Sgk) II. Tác phẩm: 1/ Xuất xứ - Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” in trong tập thơ “Thơ điên” (Đau thương) - Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với một người con gái quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng sông Hương thơ mộng, trữ tình. 2/ Nội dung: - Cảnh vườn tược và con người thôn vĩ: + Cảnh vật tắm mình trong ánh bình minh, mang một vẻ đẹp tinh khôi, dịu dàng và rất Huế. + Ẩn sau khóm trúc, hình ảnh con ngưòi hiện lên thật duyên dáng -> Khổ thơ bộc lộ tình cảm trân trọng thiết tha của tác giả đối với thôn Vĩ qua cách nhìn con người và cảnh vật: thôn vĩ tươi đẹp, con người phúc hậu hiền hoà. - Cảnh sông nước mây trời xứ Huế: + Buồn xa vắng, mọi vật trong trạng thái chia li. + Con người mang một niềm băn khoăn -> Cảnh đẹp nhuốm màu tâm trạng - Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng của nhà thơ: + “Khách đường xa” điệp ngữ " nhấn mạnh hình tượng con người trong mộng tưởng. + Hình ảnh người thiếu nữ dường như tan loãng trong khói sương của xứ Huế, chỉ thấy lung linh vẻ đẹp “mờ nhân ảnh” + Câu hỏi phiếm chỉ cực tả nỗi băn khoăn không biết tình yêu có bền chặt hay cũng mờ ảo như sương khói. -> Tình yêu thầm kín của nhà thơ. 3/ Nghệ thuật Hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng.   TỪ ẤY – Tố Hữu - I. Tác giả (Sgk) II. Tác phẩm: 1/ Xuất xứ: - Tập thơ Từ ấy (1937-1946) gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng. - Bài thơ Từ ấy được trích từ tập thơ Từ ấy thuộc phần Máu lửa. 2/ Nội dung: - Bài thơ là niềm vui sướng của chàng trai trẻ khi bắt gặp lí tưởng cách mạng: - Từ giác ngộ lí tưởng cách mạng, chàng trai trẻ tự nguyện đến với mọi người lao khổ để cùng cảm thông chia sẻ - đó là quá trình từ bỏ cái tôi cá nhân để đến với cái ta chung. Sự gắn bó ấy được nâng lên thành tình cảm máu thịt ruột rà. 3/ Nghệ thuật: - Nghệ thuật ẩn dụ : “mặt trời chân lí”. - Ngôn ngữ hình ảnh, tươi sáng: “bừng nắng hạ”,”rất đâm hương và rộn tiếng chim”… - Sự nhiệt tình, khí thế hăm hở đến với cách mạng của chàng trai trẻ khi mới giác ngộ cách mạng.   CHIỀU TỐI - Hồ Chí Minh – I Tác giả (Sgk) II. Tác phẩm 1/ Xuất xứ Là bài thơ thứ 31, được sáng tác mùa thu 1942 trên đường Bác đi đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo. 2/ Nội dung - Tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống. - Ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ 3/ Nghệ thuật Bài thơ đậm sắc thái cổ điển mà hiện đại   VỀ LUÂN LÝ Xà HỘI Ở NƯỚC TA - Phan Châu Trinh - I. Tác giả (Sgk) II. Tác phẩm 1/ Xuất xứ Về luân lý xã hội ở nước ta là một đoạn trích trong phần 3 của bài Đạo đức và luân lý Đông tây được Phan Chu Trinh diễn thuyết vào đêm 19/11/1925 tại nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn 2/ Nội dung - Vạch trần thực trạng đen tối của xã hội. - Đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước. 3/ Nghệ thuật chính luận: - Lập luận chặt chẽ, logich. - Kết hợp giữa yếu tố nghị luận với yếu tố biểu cảm   MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA - Hoài Thanh - I/ Tác giả (Sgk) II/ Tác phẩm: Đoạn trích “ Một thời đại trong thi ca” 1/ Xuất xứ : Một thời đại trong thi ca là tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam, tổng kết một cách sâu sắc phong trào thơ mới. 2/ Nội dung: - Tác giả nêu vấn đề: Đi tìm “ Điều ta cho là quan trọng hơn: Tinh thần thơ mới” - Tinh thần thơ mới là ở chỗ cái “tôi” đối lập với cái “ ta”. Cái “ tôi” mang nhiều mặt tích cực và bi kịch + Cái “tôi đáng thương và tội nghiệp, nó là bi kịch đang diễn ngấm ngầm dưới những phù hiệu dễ dãi trong tâm hồn người thanh niên. + Họ giải quyết bi kịch đó bằng cách gửi vào tình yêu tiếng Việt 3/ Nghệ thuật: - Lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo - Văn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc.     VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TÔI YÊU EM (A. Pus-kin) II. Hoàn cảnh ra đời Tác giả viết năm 1839 . khởi nguồn từ mối tình tuyệt vọng của tác giả với A.A . Ô- lê- nhi- na. Là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của A. Pus-kin - “mặt trời thi ca Nga”. I. Gía trị tư tưởng : Bài thơ thể hiện nỗi buồn của mối tình vô vọng nhưng trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành mãnh liệt , nhân hậu vị tha và cao thượng .   NGƯỜI TRONG BAO ( A. P. SÊ -KHỐP) I. Hoàn cảnh ra đời : Truyện người trong bao viết năm 1898 khi Sê- khốp đi nghỉ mát tại thành phố I- an – ta bán đảo Crưm (Biển đen ) Lúc này xã hội Nga đang ở trong không khí chuyên chế, bảo thủ nặng nề cuối thế kỷ XIX, môi trường ấy đẻ ra lắm con người kỳ quái như ( Người trong bao) Bê- li- cốp. II.Gía trị tư tưởng: - Phê phán những con người sống tầm thường, luôn sợ hãi, bạc nhược đến thảm hại, hèn nhát, sống máy móc giáo điều đến đê tiện. Lối sống ấy đã đầu độc tâm hồn con người . Ảnh hưởng đến xã hội Nga những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế XX. - Qua tác phẩm Sê- khốp đặt ra vấn đề: Hãy tìm cách thoát khỏi lối sống “trong bao”, tự làm khổ mình để vươn tới cuộc sống lành mạnh, cao đẹp.   NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN . Trích “những người khốn khổ” ( Vich- to- huy – gô). I. Tóm tắt tác phẩm: ( Học sinh xem trong sách giáo khoa trang 76). II. Giá trị tư tưởng: Đề cao tình yêu thương của con người. Thể hiện niềm tin vào tương lai.   BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC- MÁC (Ăng-ghen) I Hoàn cảnh ra đời : - 1895 Mác qua đời. Để tỏ lòng thương tiếc và khẳng định sự đóng óp của Mác, Ph-ăng-ghen đã viết tác phẩm này ( tên bài do người biên soạn đặt ). - Bài văn thể hiện tình bạn vĩ đại, cảm động giữa Mác & Ăng – ghen, những cống hiến vĩ đại của Mác . II. Hướng dẫn tìm hiểu 1/ Nội dung : - Những cống hiến vĩ đại của Mác + Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử xã hội loài người + Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất TBCN hiện đại và của xã hội TB do phương thức đó đẻ ra + Sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, biến lý thuyết khoa học thành hành động Cách mạng - Tình cảm của Ăng-ghen đối với Mác 2/ Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, sử dụng nghệ thuật so sánh tăng tiến   PHẦN TIẾNG VIỆT NGHĨA CỦA CÂU 1/ Cần naém ñöôïc: Mỗi câu gồm có hai thành phần nghĩa + Nghĩa sự việc: đề cập đến một sự việc (hoặc một vài sự việc) + Nghĩa tình thái: bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc - Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến Một số loại sự việc phổ biến + Câu biểu hiện hành động + Câu biểu hiện trạng thái tính chất ,đặc điểm + Câu biểu hiện quá trình + Câu biểu hiện tư thế + Câu biểu hiện sự tồn tại + Câu biểu hiện quan hệ - Nghĩa tình thái: Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu, noù boäc loä tình cảm thái độ của người nói 2/ Laøm ñöôïc caùc baøi taäp trong Sgk.   ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 1/ Nắm được khái niệm. - Loại hình ngôn ngữ là 1 kiểu cấu tạo ngôn ngữ, trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau. - Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập (mỗi tiếng trùng với một âm tiết và được ghi thành một chữ viết; đọc rõ âm, tròn chữ). 2/ Tìm hiểu đặc điểm loại hình của Tiếng Việt - Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. - Từ không biến đổi hình thái. - Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. 3/ Làm được bài tập trong sgk   PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN 1/ Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ chính luận là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bản trong đó thể hiện vai trò của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực chính trị - xã hội 2/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng - Các phương tiện diễn đạt: + Từ ngữ: Sử dụng vốn từ chung của toàn dân, thông dụng, có tính phổ cập cao. Ngoài ra còn sử dụng từ chuyên dụng của từng nội dung nghị luận. + Ngữ pháp: Cấu trúc chặt chẽ, hiểu một nghĩa, rõ ràng. + Biện pháp tu từ: Được dùng có mức độ để tăng sức thuyết phục. - Các đặc trưng cơ bản + Tính công khai về quan điểm chính trị + Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận (lập luận có hệ thống) + Tính truyền cảm thuyết phục 3/ Làm bài tập trong sgk. PHẦN LÀM VĂN THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ - Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận những ý kiến, những nhận định… sai trái, nhằm bảo vệ những ý kiến, những nhận định đúng đắn. - Để bác bỏ thành công, chúng ta cần: + chỉ ra được cái sai hiển nhiên (trái với quy luật tự nhiên, XH, sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật…) của chủ thể phát ngôn (ý kiến, nhận định, quan điểm…) + Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ các ý kiến, nhận định … sai trái. + Thái độ thẳng thắn, có văn hoá và có sự tôn trọng người đối thoại, tôn trong bạn đọc. TIỂU SỬ TÓM TẮT - Yêu cầu của bản tiểu sử tóm tắt + Văn bản tiểu sử tóm tắt cần chính xác,chân thực, ngắn gọn nhưng phải nêu đựơc những nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của người được giới thiệu. + Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích tóm tắt tiểu sử. Văn phong cô đọng, trong sáng không dùng tu từ. - Các phần của bản tiểu sử tóm tắt + Giới thiệu khái quát về nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, trình độ học vấn…) + Họat động xã hội của người được giới thiệu: làm gì, ở đâu, mối quan hệ với mọi người… + Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu của người được giới thiệu. + Đáng giá chung.   THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận Bình luận là bàn luận về vấn đề nêu ra, để thuyết phục người đọc( người nghe )tán đồng với ý kiến của mình. Bài bình luận có thể sử dụng chứng minh hay giải thích như là những yếu tố để góp phần làm rõ ý kiến bàn luận của người viết nhằm đạt được mục đích bình luận của mình. - Cách bình luận. + Nêu hiện tượng, vấn đề cần bình luận + Đánh giá hiện tượng cần bình luận. + Bàn về hiện tượng cần bình luận.   MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN - Đặc trưng, và các thể loại kịch + Đặc trưng: Tái hiện lại những xung đột trong cuộc sống qua diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của nhân vật kịch. + Các thể loại kịch:bi kịch, hài kịch, chính kịch - Đặc trưng và các thể loại văn nghị luận + Văn nghị luận trình bày tư tưởng, quan điểm, tình cảm về những vấn đề mà xã hội quan tâm bằng lí lẽ, chứng cứ thuyết phục. + Các kiểu văn nghị luận: Văn chính luận (bàn luận các vấn đề đạo đức, chính trị ,xã hội, triết học…); Phê bình văn học(luận bàn về các vấn đề văn học, nghệ thuật). ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1; Em h·y ph©n tÝch ®o¹n th¬ sau trong bµi “Tõ Êy” cña Tè H÷u ®Ó thÊy ®îc t©m tr¹ng cña t¸c gi¶ khi b¾t gÆp lý tëng: “ Tõ Êy trong t«i bõng n¾ng h¹ MÆt trêi ch©n lý chãi qua tim Hån t«i lµ mét vên hoa l¸ RÊt ®Ëm h¬ng vµ rén tiÕng chim”. - Më bµi: Giíi thiÖu t¸c gi¶ Tè H÷u vµ bµi th¬ Tõ Êy. §ång thêi giíi thiÖu khæ th¬ sÏ ph©n tÝch. - Th©n Bµi + Néi dung: §o¹n th¬ më ®Çu t¸c phÈm cã ý nghÜa kh¸i qu¸t t©m tr¹ng cña Tè H÷u khi lÇn ®Çu tiªn ®îc ®øng vµo hµng ngò nh÷ng ngêi céng s¶n. §ã lµ tiÕng reo vui n¸o nøc, niÒm vui khi gÆp lý tëng cña t¸c gi¶. + NghÖ thuËt: §o¹n th¬ sö dông c¸c biªn ph¸p nghÖ thuËt nh: Èn dô, c¸c h×nh ¶nh so s¸nh.... diễn tả t©m tr¹ng hå hëi vui t¬i, yªu ®êi cña ngêi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng trÎ tuæi - KÕt bµi: §¸nh gi¸ ý nghÜa ®o¹n th¬ vµ bµi th¬ nãi chung trong viÖc ghi l¹i c¶m xóc, t©m tr¹ng cña Tè H÷u – mét kû niÖm ®Ñp, trong s¸ng khi b¾t gÆp lý tëng míi soi ®êng. Đề 2 C¶m nhËn cña em vÒ t©m tr¹ng cña Xu©n DiÖu qua ®o¹n th¬ sau: “ Xu©n ®¬ng tíi, nghÜa lµ xu©n ®¬ng qua, Xu©n cßn non, nghÜa lµ xu©n sÏ giµ, Mµ xu©n hÕt, nghÜa lµ t«i còng mÊt. Lßng t«i réng, nhng lîng trêi cø chËt, Kh«ng cho dµi thêi trÎ cña nh©n gian, Nãi lµm chi r»ng xu©n vÉn tuÇn hoµn, NÕu tuæi trÎ ch¼ng hai lÇn th¾m l¹i!” ( TrÝch “Véi vµng” – Xu©n DiÖu). - Më bµi: Giíi thiÖu nhµ th¬ Xu©n DiÖu vµ bµi th¬ Véi vµng. §ång thêi giíi thiÖu vÞ trÝ vµ néi dung ®o¹n th¬ trÝch. - Th©n bµi: + C¶m nhËn cña Xu©n DiÖu vÒ thêi gian: Thêi gian cø ch¶y tr«i, thêi gian g¾n liÒn víi sù mÊt m¸t chia l×a. Nhµ th¬ ®· dïng c¸ch nãi ®Þnh nghÜa “NghÜa lµ” ®Ó nhÊn m¹nh sù mÊt ®i cña thêi gian vµ tuæi trÎ. C¸c cÆp tõ ®èi lËp ( Tíi/ qua, non/ giµ...) thÓ hiÖn kh¸ râ quy luËt vËn ®éng cña thêi gian. §ång thêi còng thÓ hiÖn sù nèi tiÕc cña thi sÜ vÒ sù thật mét ®i kh«ng trë l¹i cña mïa xu©n vµ tuæi trÎ. + Tõ dù c¶m vÒ nçi mÊt m¸t ®ã, Xu©n DiÖu ®· béc lé nỗi lßng cña m×nh: Lßng t«i réng nhng lîng trêi cø chËt. Dêng nh nhµ th¬ ®ang cè g¾ng ch¹y ®ua cïng thêi gian. §ang cè g¾ng më réng lßng m×nh ®Ó cã thÓ tËn hëng mïa xu©n cña ®Êt trêi nhng bÊt lùc. + Tõ ®ã, Xu©n DiÖu nh kÕt luËn “Nãi lµm chi...” vµ “nÕu tuæi trÎ ch¼ng hai lÇn th¾m l¹i”. C©u th¬ nh gi¶ ®Þnh nhng lµ mét kÕt luËn ngÉu nhiªn nh mét sù tr¶i nghiÖm. §ã lµ khao kh¸t, lµ híng gi¶i quyÕt khi chøng kiÕn quy luËt nghiÖt ng· cña thêi gian vµ ®êi ngêi. - KÕt bµi: Kh¼ng ®Þnh l¹i ý nghÜa cña ®o¹n th¬ vµ vÞ trÝ nhµ th¬ Xu©n DiÖu trong nÒn th¬ míi. Đề 3: Nªu nh÷ng suy nghÜ vµ c¶m xóc riªng cña em vÒ mét bµi th¬ hoÆc mét truyÖn ng¾n trong ch¬ng tr×nh Ng÷ V¨n 11 tËp 2. - Më bµi: Giíi thiÖu t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm m×nh yªu thÝch. - Th©n bµi: Tr×nh bµy nh÷ng ph¸t hiÖn riªng cña m×nh vÒ t¸c phÈm. Chñ yÕu nh×n nhËn ë 2 ph¬ng diÖn lµ néi dung vµ nghÖ thuËt. - KÕt bµi: §¸nh gi¸ gi¸ trÞ cña t¸c phÈm vµ vÞ trÝ cña t¸c phÈm víi thµnh c«ng cña nhµ v¨n/ nhµ th¬ trong nÒn v¨n häc.  NGHỊ LUẬN BÀI “CHIỀU TỐI” I . ĐẶT VẤN ĐỀ . Một con người yêu đời, say mê với cuộc sống bao giờ cũng nhạy cảm với thời gian . Đối với Hồ Chí Minh , thời gian là nhịp điệu của vũ trụ, của cuộc sống con người . Trong Nhật kí trong tù, Bác có nhiều bài thơ viết về thời gian và sự vận động của hiện thực , trong đó Chiều tối là bài thơ hay hơn cả . Nó không chỉ diễn tả sự lưu chuyển của thời gian trong cảm nhận của Bác mà còn thể hiện được dòng tâm trạng của thi nhân trước bước đi của thời gian và trong nhịp sống của cuộc đời . II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . Chiều tối là bài thơ thứ 31 trong tập thơ Nhật kí trong tù, ghi lại cảm xúc của nhà thơ trên đường bị giải đi qua hết nhà lao này đến nhà lao khác . Trên con đường chuyển lao ấy, một ngày kia, Người chợt nhận thấy cánh chim chiều . Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không Hai câu thơ tái hiện không gian và thời gian của buổi chiều tối nơi núi rừng . Lúc ấy người đi ngước mắt nhìn lên bầu trời và chợt thấy chim bay về tổ, mây chầm chậm trôi . Nhà thơ không trực tiếp nói về thời gian nhưng thời gian vẫn hiện về qua cảnh vật . Đây là cách cảm nhận thời gian mang tính truyền thống đã từng in đậm trong nhiều bài thơ . Chim bay về tổ có ý nghĩa báo hiệu thời gian của buổi chiều tối . Ta bắt gặp trong ca dao hình ảnh: Chim bay về núi tối rồi đến Truyện Kiều của Nguyễn Du cánh chim mang theo cả thời gian và tâm trạng: Chim hôm thoi thót về rừng rồi buổi chiều nghiêng nghiêng xuống theo đôi cánh chim bé nhỏ trong “Tràng giang” của Huy Cận : Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa hay trong “Độc tọa Kính Đình sơn” (Một mình ngồi trên núi Kính Đình) của Lí Bạch : Chim bầy --t bay hết Mây lẻ đi một mình Hình ảnh thơ của Lí Bạch và của Bác có nét tương đồng, nhưng thơ của Lí Bạch sắc thái thời gian hiện lên không rõ nét thì hai câu thơ của Bác vừa có ý nghĩa chỉ thời gian, vừa nhuốm đầy tâm trạng . Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Ở đây không phải chim bay trong trạng thái bình thường mà là bay mỏi, bay mải miết cho kịp tới chốn ngủ nơi rừng xanh quen thuộc . Cánh chim mỏi mệt hay nhà thơ mỏi mệt lê bước trên chặng đường đi đày giờ đây không biết đâu là chốn dừng chân ? Sự tương đồng ấy dễ tạo nên sự cảm thông sâu sắc giữa người với cảnh . Câu thơ thứ hai tiếp tục phác họa không gian, thời gian và tâm trạng: Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không Câu thơ dịch chưa lột tả hết ý nghĩa của nguyên tác . Cô vân là chòm mây cô đơn, lẻ loi ; mạn mạn độ là trôi lững lờ, chậm chạp mang dáng vẻ trì hoãn . Chòm mây như có tâm hồn, như mang tâm trạng . Nó cô lẻ và lặng lẽ lững lờ trôi giữa không gian bao la rộng lớn của trời chiều . Bầu trời có chim có mây nhưng mây cô đơn, chim mệt mỏi, đã thế lại đang trong trạng thái chia lìa: Chim bay về rừng, chòm mây cô đơn ở lại . Hai câu thơ tả cảnh mà mở ra cả một không gian tâm trạng . Cảnh buồn, người buồn . Nhưng trong nỗi buồn trước cảnh chiều muộn còn có một khát vọng tự do ẩn kín trong đôi mắt dõi nhìn theo cánh chim lẫn mây giữa bầu trời cao rộng . Nếu như hai dòng thơ đầu đã nói tới cánh chim mệt mỏi, chòm mây cô đơn thì hai câu thơ sau đã hiện lên một “chốn ngủ” cho con người . Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than đã rực hồng Trong bản dịch, người dịch đã đưa vào chữ ‘tối’ quá lộ liễu . Trong thi pháp thơ cổ chỉ muốn người đọc tự cảm nhận chiều tối phủ xuống mà không cần một sự thông báo trực tiếp nào . Điều đó làm lộ tứ thơ . Trong nghệ thuật thơ ca, nhà thơ có thể lấy xa để nói cao, lấy động để nói tĩnh, dùng sáng để nói tối . Trong chiều tối, Bác không hề nói đến tối mà người đọc vãn cảm nhận thấy bóng tối đang buông xuống xóm núi là nhờ có chữ “hồng” ở cuối bài thơ . Trời tối , người đi mới nhìn thấy ánh lửa hồng rực lên như thế . Cũng như nhiều bài thơ khác của Bác, hình tượng thơ trong bài thơ vận động thật khỏe khoắn và bất ngờ . Trong cảnh chiều muộn của miền sơn cước tưởng chỉ có bóng tối hoàng hôn bao phủ, chỉ có heo hút quạnh hiu, nào ngờ đâu ánh sáng ấm áp đã rực lên xua tan giá lạnh và bóng tối . Sự xuất hiện hình ảnh người thiếu nữ trong khung cảnh lao động , bên lò than rực hồng đã mang lại ánh sáng và niềm vui, mang lại sự sống mãnh liệt và ấm áp . Mặc dù thời gian vận động từ chiều đến tối, từ ngày sang đêm nhưng hình tượng thơ vẫn vận động theo xu thế phát triển . Khi bóng tối của ngày tàn buông xuống nhưng không gian không hề tăm tối , con người đã kịp thắp lên ngọn lửa, con người đã kịp tạo nên ánh sáng, tạo nên hơi ấm để sưởi ấm cho con người và cảnh vật . Ánh sáng, hơi ấm, con người đã đưa lại niềm vui bình dị cho người tù nhân xa xứ . Trong cảnh ngộ của riêng mình, Bác vẫn tìm thấy niềm vui . Niềm vui ấy xuất phát từ cuộc sống lao động của người dân Trung Hoa ở một xóm núi nào đó trên đất Quảng Tây . Nếu như không có tình người tha thiết thì làm sao Bác có được một niềm vui như thế giữa đất người xa lạ . III . KẾT THÚC VẤN ĐỀ . Bài thơ Chiều tối không chỉ miêu tả cảnh chiều nơi núi rừng miền sơn cước với làn mây, cánh chim và cuộc sống lao động của con người . Toát lên toàn bộ bài thơ là hình tượng nhân vật trữ tình có tấm lòng yêu thương rộng lớn luôn luôn nâng niu trân trọng mọi sự sống trên đời, có tâm hồn lạc quan luôn hướng về tương lai và ánh sáng .  Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh để làm nổi bật "tinh thần thép" hoặc " nét cổ điển hiện đại".        Xưa nay viết về chiều muộn vốn là nguồn cảm hứng không vơi cạn của văn chương nghệ thuật. Khó có thể kể hết những bức tranh chiều, những bản nhạc chiều , những áng thơ chiều mà các nghệ sĩ, tao nhân đã để lại cho đời sống con người. Về mặt này, Hồ Chí Minh trong tư cách một nhà thơ cũng không phải là ngoại lệ. Có thể thấy ngay từ tập thơ Nhật Kí Trong Tù, trái tim của thi nhân ấy đã không chỉ một lần rung động trước vẻ gợi cảm của buổi chiều hôm để viết ra những vần thơ mà còn được nhiều người nhớ mãi như “ Vãn chiều hôm”, “ Hoàng hôn” ,.. Song trước tất cả và quen thuộc hơn tất cả những bài thơ chúng ta vừa kể đến vẫn phải là bài thơ mà chúng ta sẽ tìm hiểu dưới đây : “Mộ” ( chiều tối). Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng ( Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than đã rực hồng. )    “ Chiều tối “ là một bài thơ viết về những vẻ đẹp của buổi chiều hôm, nhưng điều lý thú là trong hai câu thơ đầu tiên cũng như cả bài thơ lại không dùng đến một chữ “ chiều “ nào. Vậy mà cảnh chiều và hồn chiều vẫn hiện lên rất rõ, rất đẹp và đầy vẻ gợi cảm. Nhà thơ chỉ vờn vẽ lên một vài nét tiêu sơ, gợi nên hình ảnh cánh chim chiều về tổ hay một chòm mây, áng mây chầm chậm trôi ngang qua bầu trời. Ít nét thế thôi song lại là những nét rất tiêu biểu cho những thời khắc cuối cùng của ban ngày, trước khi bóng tối buông màn xuống vạn vật. Từ những câu thơ cuối cùng lan toả ra một cảm giác nhẹ nhàng , man mác bâng khuâng của buổi chiều hôm khi mà mọi vật dần đi vào trạng thái nghỉ ngơi. Đó có thể là một buổi chiều thực mà Bác đã gặp và ghi lại trong một cuộc chuyển giao từ nhà lao này sang nhà lao khác. Nhưng cũng không thể không thấy rằng buổi chiều ấy còn mang một vẻ đẹp đã trở nên vĩnh hằng của những buổi chiều mà hình sắc còn đọng lại trong những câu thơ cổ mà ở đó vẫn đi về không ít những “ quyện điểu “ với “ cô vân”. "Chim hôm thoi thót về rừng /Đóa trà mi đã ngậm trăng nửa vành" ( Nguyễn Du), "Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi" ( Bà Huyện Thanh Quan) hay như : "Chúng điểu cao phi tận/ Cô vân độc khứ nhàn" (Lý Bạch ) Và như thế, những dòng thơ đầu tiên hình như đã làm cho bài thơ “ Chiều tối “ của Bác đã nhuốm một phon

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP NGU VAN 11 NC HK 2.doc
Giáo án liên quan