Bài 1 : Khái quát văn học dân gian
Câu 1:Trình bày những đặc trưng, giá trị cơ bản của văn học dân gian.
Bài 2 : Chiến thắng Mtao Mxây
Câu 2 : Tóm tắt đoạn trích .Câu 3: Vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích.
Bài 3 : Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ
Câu 4: Tóm tắt truyện.Từ truyền thuyết trên,em rút ra bài học gì?
Câu 5: “Truyền thuyết không phải là lịch sử mà chỉ lấy lịch sử làm nền cho hư cấu”.Cho biết đâu là lịch sử,đâu là phần hư cấu trong truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ?
Bài 4 : Truyện cổ tích Tấm Cám
Câu 6: Anh (chị) suy nghĩ gì về nhận định : Truyện cổ tích Tấm Cám là “giấc mơ đẹp” của nhân dân lao động?
Bài 5 : Chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
Câu 7: Đọc thuộc chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Câu 8 : Qua những câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, em hiểu thêm những gì về đời sống tâm hồn tình cảm của nhân dân lao động ?
Câu 9: Thương nhớ vốn là một tình cảm khó hình dung - nhất là thương nhớ người yêu - vậy mà trong bài ca dao số 4 trong chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa nó lại được diễn tả một cách tinh tế, gợi cảm. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ điều này.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP VĂN 10
Kỳ 1 năm học 2009-2010
-------------------------
Bài 1 : Khái quát văn học dân gian
Câu 1:Trình bày những đặc trưng, giá trị cơ bản của văn học dân gian.
Bài 2 : Chiến thắng Mtao Mxây
Câu 2 : Tóm tắt đoạn trích .Câu 3: Vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích.
Bài 3 : Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ
Câu 4: Tóm tắt truyện.Từ truyền thuyết trên,em rút ra bài học gì?
Câu 5: “Truyền thuyết không phải là lịch sử mà chỉ lấy lịch sử làm nền cho hư cấu”.Cho biết đâu là lịch sử,đâu là phần hư cấu trong truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ?
Bài 4 : Truyện cổ tích Tấm Cám
Câu 6: Anh (chị) suy nghĩ gì về nhận định : Truyện cổ tích Tấm Cám là “giấc mơ đẹp” của nhân dân lao động?
Bài 5 : Chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
Câu 7: Đọc thuộc chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Câu 8 : Qua những câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, em hiểu thêm những gì về đời sống tâm hồn tình cảm của nhân dân lao động ?
Câu 9: Thương nhớ vốn là một tình cảm khó hình dung - nhất là thương nhớ người yêu - vậy mà trong bài ca dao số 4 trong chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa nó lại được diễn tả một cách tinh tế, gợi cảm. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ điều này.
Câu 10: Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao ? Nêu dẫn chứng minh hoạ.
Bài 6: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Câu 11: Nêu những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Bài 7 : Tỏ lòng
Câu 12: Cảm nhận của em về hào khí Đông A qua bài thơ “Tỏ lòng”.
Câu 13: Qua bài “Tỏ lòng”, anh (chị) thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ ngày nay?
Bài 8 : Cảnh ngày hè
Câu 14: Đọc thuộc lòng bài thơ. Cảm nhận của em về bức tranh cảnh ngày hè.
Câu 15: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.
Bài 9 : Độc Tiểu Thanh Kí
Câu 16: Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ.
Câu 17: Tình cảm và tâm sự của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua bài Độc Tiểu Thanh kí
Bboy1345@yahoo.com.vn
Lưu ý :
Đây chĩ là tài liệu tham khảo, các GV có thể dùng trong việc kiểm tra 15phút, kiểm tra 1tiết hoặc tư liệu thi học kì.
Bên cạnh đó, tài liệu này có thể sử dụng trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa môn văn
Cảm ơn.