Đề cương ôn tập vật lí 10. Học kì I. Năm học 2011 – 2012

Kiến thức

- Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc l gì.

- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.

- Nêu được vận tốc tức thời là gì.

- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).

- Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập vật lí 10. Học kì I. Năm học 2011 – 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Gia Viễn Tở Lí – Hóa _CN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 10. HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2011 – 2012. ( Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng của Bợ GD & ĐT) Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Kiến thức - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. - Nêu được vận tốc tức thời là gì. - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). - Viết được cơng thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + at2. Từ đĩ suy ra cơng thức tính quãng đường đi được. - Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các cơng thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động trịn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động trịn đều. - Viết được cơng thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều. - Viết được cơng thức và nêu được đơn vị đo tốc độ gĩc, chu kì, tần số của chuyển động trịn đều. - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ gĩc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động trịn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. - Viết được cơng thức cộng vận tốc. Kĩ năng - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. - Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt. - Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. - Vận dụng được các cơng thức : vt = v0 + at, s = v0t + at2 ; = 2as. - Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. - Giải được bài tập đơn giản về chuyển động trịn đều. - Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều). - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo. - Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm. Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Phát biểu được định luật I Niu-tơn. - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lị xo (điểm đặt, hướng). - Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lị xo. - Viết được cơng thức xác định lực ma sát trượt. - Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức =. - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. - Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động trịn đều Kĩ năng - Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lị xo. - Vận dụng được cơng thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản. - Vận dụng được cơng thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản. - Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài tốn đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động. - Giải được bài tốn về chuyển động của vật ném ngang. - Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm. Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Kiến thức - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực khơng song song. - Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều. - Nêu được trọng tâm của một vật là gì. - Phát biểu được định nghĩa, viết được cơng thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn cĩ trục quay cố định. - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được cơng thức tính momen ngẫu lực. - Nêu được điều kiện cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng khơng bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn. - Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. Kĩ năng - Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy. - Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. II- TÓM TẮT SƠ LƯỢC MỢT SỚ CƠNG THỨC. Cơng thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều :s = vt trong đĩ, v là tốc độ của vật, khơng đổi trong suốt thời gian chuyển động. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là x = x0 + s = x0 + vt . trong đĩ, x là toạ độ của chất điểm, x0 là toạ độ ban đầu của chất điểm, s là quãng đường vật đi được trong thời gian t, v là vận tốc của vật. Gia tốc của chuyển động thẳng là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên. a = Cơng thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều :v = v0 + at Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a dương, trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì a âm. Cơng thức tính quãng đường đi được của chuyển động biến đổi đều: s = v0t + at2 · Đối với chuyển động thẳng biến đổi đều, thì phương trình chuyển động làx = x0 + v0t + at2 trong đĩ, x là toạ độ tức thời, x0 là toạ độ ban đầu, lúc t=0. · Cơng thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được :v2 – v02 = 2as · Nếu vật rơi tự do, khơng cĩ vận tốc ban đầu thì:v = gt và cơng thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do là s = gt2 · Chu kì T của chuyển động trịn đều là thời gian để vật đi được một vịng. . Đơn vị đo chu kì là giây (s). · Tần số f của chuyển động trịn đều là số vịng mà vật đi được trong 1 giây..Đơn vị của tần số là vịng/s hay héc (Hz). Cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ gĩc : v = wr trong đĩ, r là bán kính quỹ đạo trịn. Độ lớn của gia tốc hướng tâm : = rw2 Cơng thức cộng vận tốc là :. · Sai số tuyệt đối của phép đo là , trong đĩ là sai số dụng cụ, thơng thường lấy bằng nửa ĐCNN. Cách viết kết quả đo : · Sai số tỉ đối của một phép đo : .100% Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. hay Hệ thức của lực hấp dẫn là :. trong đĩ m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa chúng, hệ số tỉ lệ G được gọi là hằng số hấp dẫn. G = 6,67.10-11N.m2/kg2 Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo.Fđh = k trong đĩ, Dl = l - l0 là độ biến dạng của lị xo. Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng của lị xo (hay hệ số đàn hồi). Đơn vị của độ cứng là niutơn trên mét (N/m). - Cơng thức tính lực ma sát: trong đĩ, N là áp lực tác dụng lên vật , mt là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Cơng thức tính lực hướng tâm của vật chuyển động trịn đều làtrong đĩ, m là khối lượng của vật, r là bán kính quỹ đạo trịn, w là tốc độ gĩc, v là vận tốc dài của vật chuyển động trịn đều. Phương trình quỹ đạo của vật ném ngang là . Quỹ đạo của vật là một nửa đường parabol. · Cơng thức tính momen của lực: M = F. trong đĩ, d là cánh tay địn, là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. - Giá của nằm trong mặt phẳng chứa, và chia khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực : trong đĩ, d1 và d2 là khoảng cách từ giá của hợp lực tới giá của lực và giá của lực . · Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ khơng tịnh tiến. Nếu chỉ cĩ ngẫu lực tác dụng và vật khơng cĩ trục quay cố định, thì vật quay quanh trục đi qua trọng tâm. Momen của ngẫu lực là M = Fd trong đĩ, F là độ lớn của mỗi lực : F = F1 = F2 , d là cánh tay địn của ngẫu lực (khoảng cách giữa hai giá của hai lực). · §¬n vÞ cđa momen ngÉu lùc lµ niut¬n mÐt (N.m). III. GỢI Ý MỢT SỚ BÀI TẬP SAU. Câu 1: phương trình chuyển đợng của mợt chất điểm dọc theo trục OX có dạng : x = 10 +6 t () x đo bằng kilomet và t đo bằng giờ). Hỏi chất điểm đo xuất phát từ điểm nào chuyển đợng với vận tớc bằng bao nhiêu ? Hãy tính quãng đường chất điểm đi được sau 1 giờ. Câu 2: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. 1. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0ºA là Câu 3 : mợt ơ tơ chuyển đợng trên mợt đoạn thẳng và có vận tớc luơn bằng 40 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và xe ơ tơ xuất phát từ mợt địa điểm cách bén xe 2 km. Hãy viết phương tính chuyển đợng của ơ tơ tren đoaạn đường đo. Câu 4: mợt máy bay có vận tớc 30000 km/h. Nếu bay liên tực trên khoảng cách 70000 km thì máy bay phải bay trong thời gian bao lâu ? Câu 5 : Khi ơ tơ đang chạy với vận tớc 36 km/h trên mợt đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ơ tơ chuyển đợng nhanh dần đều. Sau 30 s, ơ tơ đạt vận tớc 14 m/s. Gia tớc và vận tớc của ơ tơ sau 50s kể từ lúc tăng ga là bao nhiêu ? Câu 6 : Khi ơ tơ đang chạy với vận tớc 20 m/s trên mợt đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ơ tơ chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125m thì vận tớc của oto chỉ còn 10m/s. hãy tinh gia tớc và khoảng thời gian để ơ tơ chạy trên quảng đường đó. Câu 7: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m . Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. Câu 8: Một đồn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nĩ chỉ cịn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là bao nhiêu Câu 9: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2 , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình cĩ dạng như thê nào? Câu 10: Một đồn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2 trên đoạn đường 500m, sau đĩ chuyển động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là Bao nhiêu? Câu 11: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300km bay với vận tốc 7,9km/s. Coi chuyển động là trịn đều; bán kính Trái Đất bằng 6400km. Tốc độ gĩc; chu kỳ và tần số của nĩ lần lượt là bao nhiêu? Câu 12: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dịng với vận tốc 14km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là bao nhiêu? Câu 13: Hai bến sơng A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một canơ khi nước khơng chảy là 16,2km/h và vận tốc của dịng nước so với bờ sơng là 1,5m/s. Thời gian để canơ đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là bao nhiêu ? Câu 14: Trong phương án 2(đo gia tốc rơi tự do), người ta đặt cổng quang điện cách nam châm điện một khoảng s = 0,5m và đo được khoảng thời gian rơi của vật là 0,31s. Gia tốc rơi tự do tính được từ thí nghiệm trên là Câu 15: Cho hai lực đồng quy cĩ độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một gĩc là bao nhiêu ? Câu 16: Cho hai lực đồng quy cĩ độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N. Độ lớn của hợp lực của chúng cĩ thể là bao nhiêu? Câu 17: Cho hai lực đồng quy cĩ độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N. Độ lớn của hợp lực là F = 10N. Gĩc giữa hai lực thành phần là bao nhiêu ? Câu 18: Một vật cĩ khối lượng m = 2,5kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? Câu 19: Một vật cĩ khối lượng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì cĩ vận tốc 0,7m/s. Lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ? Câu 20: Cho biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.1024kg; khối lượng của một hịn đá là m = 2,3kg; gia tốc rơi tự do g = 9,81m/s2. Hịn đá hút Trái Đất một lực là Câu 21: Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30m/s, ở độ cao h = 80m. Lấy g = 10m/s2. Tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là Câu 22: Muốn lị xo cĩ độ cúng k = 100N/m giãn ra một đoạn 10cm, (lấy g = 10m/s2) ta phải treo vào lị xo một vật cĩ khối lượng Câu 23: Khi người ta treo quả cân coa khối lượng 300g vào đầu dưới của một lị xo( đầu trên cố định), thì lị xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lị xo dài 33cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lị xo là Câu 24: Một ơtơ khối lượng 1,5tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và măt đường là 0,08. Lực phát động đặt vào xe là Câu 25: Một ơtơ khối lượng m = 1200kg( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng lên coi như cung trịn bán kính R = 50m. áp lực của ơtơ và mặt cầu tại điểm cao nhất là Câu 26: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là: Câu 27: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngơ nặng 200N. Địn gánh dài 1,5m, bỏ qua khối lượng địn gánh. Địn gánh ở trạng thái cân bằng thì vai người đĩ đặt cách đầu thúng gạo và lực tác dụng lên vai là: Câu 28: Một thanh chắn đường dài 7,8m, cĩ trọng lượng 210N và cĩ trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m . Đề thanh nằm ngang thì tác dụng vào đầu bên phải một lực là? Câu 29: Cho hai lực đồng quy cĩ độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một gĩc là bao nhiêu? Chúc các em ơn tập tớt và thi đạt kết quả cao nhất ! \

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap nghe dien.doc