Khối 11
Câu 1 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ôm cho đoạn mạch ?
a) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua mạch
b) Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch đó
c) Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch đó
d)Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó
Câu 2 : Chọn định nghĩa đúng về hiện tượng siêu dẫn ?
a) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn bằng kim loại phụ thuộc vào
nhiệt độ
b) Hiện tượng siêu dẫn :hiện tượng điện trở của chất điện phân phụ thuộc vào nhiệt độ
c) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ giảm đến 4,2 K thì điện trở của thủy
ngân giảm đột ngột đến 0
d) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ T0 nào đó nhiệt độ của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0
12 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Vật lý 11 - Chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối 11
Câu 1 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ôm cho đoạn mạch ?
a) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua mạch
b) Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch đó
c) Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch đó
d)Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó
Câu 2 : Chọn định nghĩa đúng về hiện tượng siêu dẫn ?
a) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn bằng kim loại phụ thuộc vào
nhiệt độ
b) Hiện tượng siêu dẫn :hiện tượng điện trở của chất điện phân phụ thuộc vào nhiệt độ
c) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ giảm đến 4,2 K thì điện trở của thủy
ngân giảm đột ngột đến 0
d) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ T0 nào đó nhiệt độ của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0
Câu 3 : Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110 V , U2 = 220 V và công suất định mức của chúng bằng nhau. Tỷ số giữa điện trở của bóng đèn thứ nhất với bóng đèn thứ hai bằng :
a) 2 lần b) lần c) lần d) 4 lần
Câu 4 : Giải thích lí do khiến cho điện trở suất của các kim loại khác nhau thì khác nhau, có nhiều ý kiến. Hãy chọn ý kiến đúng :
a)Do tác dụng “ngăn cản” chuyển động có hướng của các electrôn tự do trong mỗi kim
loại khác nhau
b) Do các kim loại khác nhau có cấu trúc khác nhau
c) Do mật độ các electrôn tự do trong mỗi kim loại khác nhau thì khác nhau
d)Do dao động của các ion dương xung quanh vị trí cân bằng khácnhau thì điện trở suất khác nhau
Câu 5 : Chọn định nghĩa đúng về Sét ?
a) Sét là sự phóng điện trong không khí ở điều kiện thường
b) Sét là tia lửa điện khổng lồ
c) Sét là tia lửa điện khổng lồ phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện
trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với đất
d) Sét là sự phóng điện trong không khí ở điều kiện thường khi hiệu điện thế giữa hai
đám mây hoặc giữa một đám mây với đất khoảng 108 đến 109 vôn
Câu 6 : Đặc điểm quan trọng của chất bán dẫn là :
a) Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ
b) Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn giảm
c) Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn tăng
d) Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của chất bán dẫn giảm
Câu 7 : Kết luận về sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào nhiệt độ và kim loại làm pin nhiệt điện nào dưới đây là đúng ?
a)Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của hai kim loại tạo nên cặp
nhiệt điện và sự chênh lệch nhiệt độ ở 2 mối hàn
b) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào kim loại và độ chênh lệch nhiệt độ
của 2 mối hàn
c) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào nhiệt độ của 2 mối hàn
d) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào hai kim loại và nhiệt độ của 2 mối hàn
Câu 8: Bản chất của dòng điện trong kim loại ?
a) Dòng điện trong kim loại là dòng electrôn tự do chuyển dời có hướng
b) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động của các electrôn tự do
c) Dòng điện trong kim loại là dòng các electrôn tự do chuyển động
d) Dòng điện trong kim loại là dòng các electrôn chuyển động tự do
Câu 9 : Bản chất của dòng điện trong chất khí là :
a) Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương và điện tích âm
b) Dòng chuyển dời của các ion dương, ion âm và các electrôn tự do
c) Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm
và electrôn ngược chiều điện trường
d) Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện dưới tác dụng của điện trường
Câu 10 : Điều kiện để tia lửa điện phát sinh là :
a) Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt trong không khí có một hiệu điện thế lớn, do
đó có một điện trường rất mạnh, khoảng 3.105 V/m
b) Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt trong không khí khoảng vài vạn vôn
c) Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực lớn, do đó xuất hiện một điện trường lớn khoảng
5.103 V/m
d) Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực khoảng 108 đến 109 vôn
Câu 11 : Chọn định nghĩa đúng về công suất nhiệt ?
a) Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong khoảng thời gian 1s gọi là công suất tỏa nhiệt
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên một mạch điện trong thời gian 1s gọi là công suất tỏa nhiệt
c) Nhiệt lượng tỏa ra trong nguồn điện trong thời gian 1s gọi là công suất tỏa nhiệt
d) Công do dòng điện thực hiện trong 1 giây gọi là công suất tỏa nhiệt
Câu 12 : Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110 V , U2 = 220 V và công suất định mức của chúng bằng nhau. Tỷ số giữa điện trở của bóng đèn thứ nhất với bóng đèn thứ hai bằng :
a) 2 lần b) lần c) lần d) 4 lần
Câu 13 : Chọn định nghĩa đúng về điện trở của vật dẫn ?
a) Điện trở của vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật dẫn và tỉ lệ nghịch với
cường độ dòng điện qua vật dẫn
b) Điện trở của vật dẫn là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa bình phương hiệu
điện thế hai đầu vật dẫn với công suất điện mà vật dẫn đã tiêu thụ
c) Điện trở của vật dẫn là đại lượng được xác định bởi công thức R =
d) Điện trở là đại lượng đặc trưng cho vật dẫn về tính chất cản trở dòng điện
Câu 14 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ôm cho mạch kín ?
a) Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong
b) Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tổng cộng của mạch
c) Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở của nguồn
d) Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch
Câu 15 : Kết luận về sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào nhiệt độ và kim loại làm pin nhiệt điện nào dưới đây là đúng ?
a) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện và sự chênh lệch nhiệt độ ở hai mối hàn
b) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào kim loại và độ chênh lệch nhiệt độ
của hai mối hàn
c) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào nhiệt độ của hai mối hàn
d) Độ lớn suất nhiệt điện động phụ thuộc vào hai kim loại và nhiệt độ của hai mối hàn
Câu 16 : Bản chất của dòng điện trong kim loại ?
a) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các electrôn tự do
b) Dòng điện trong kim loại là dòng các electrôn tự do chuyển động
c) Dòng điện trong kim loại là dòng các electrôn chuyển động tự do
d) Dòng điện trong kim loại là dòng electrôn tự do chuyển dời có hướng
Câu 17 : Chọn cách phát biểu đúng về định luật Jun –Lenxơ ?
a) Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch điện tỉ lệ thuận với điện trở của mạch, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện qua mạch
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình
phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn bằng tích hiệu điện thế hai đầu vật dẫn, với
cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua vật dẫn
d) Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có giá trị bằng tích điện trở của vật dẫn với bình
phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua vật dẫn
Câu 18 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ôm cho đoạn mạch ?
a) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tích cường độ dòng điện qua mạch với điện
trở của đoạn mạch đó
b) Cường độ dòng điện trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch
c) Điện trở của đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua đoạn mạch
d) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng độ giảm thế của đoạn mạch
Câu 19 : Chọn định nghĩa đúng về dòng điện ?
a) Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương
b) Dòng điện là dòng chuyển dời của các hạt mang điện
c) Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các electron
d) Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm
Câu 20 : Chọn định nghĩa đúng về hiện tượng siêu dẫn ?
a) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn bằng kim loại phụ thuộc vào
nhiệt độ
b) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ
c) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ giảm đến 4,2 K thì điện trở của thủy
ngân giảm đột ngột đến 0
d) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ T0 nào đó nhiệt độ của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0
Câu 21 : Nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn kim loại là do :
a) Các electrôn tự do chuyển động hỗn loạn
b) Các ion dương dao động xung quanh vị trí cân bằng
c) Sự va chạm của các elextrôn tự do với các ion dương của mạng tinh thể kim loại
d) Có dòng điện chạy qua dây dẫn
Câu 22 : Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là :
a) Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm
b) Dòng chuyển dời của các ion dương và ion âm
c) Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm
ngược chiều điện trường
d) Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích âm và điện tích dương
Câu 23 : Bản chất của dòng điện trong chân không là :
a) Dòng chuyển dời của các electrôn bị bức xạ nhiệt từ catốt dưới tác dụng của điện trường
b) Dòng chuyển dời có hướng của các electrôn bị bứt ra từ anốt bị nung nóng
c) Dòng chuyển dời có hướng của các electrôn bứt ra từ catốt bị nung nóng
d) Dòng chuyển dời có hướng của các electrôn từ catốt sang anốt
Câu 24 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ôm cho đoạn mạch ?
a) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch tỉ lệ thuận với cường độ dòng diện qua mạch
b) Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch đó
c) Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch đó
d)Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó
Câu 25 : Tính dẫn điện của lớp tiếp xúc p – n theo chiều nào là đúng ?
a) Lớp tiếp xúc p – n có tính dẫn điện theo một chiều từ p sang n
b) Lớp tiếp xúc p – n có tính dẫn điện chỉ theo một chiều từ n sang p
c) Lớp tiếp xúc p – n có tính dẫn điện chủ yếu theo một chiều từ p sang n
d) Lớp tiếp xúc p – n có tính dẫn điện chủ yếu theo một chiều từ n sang p
Câu 26 : Chọn phát biểu đúng về định luật Farađây ?
a) Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với đương lượng hóa học
của chất đó với điện lượng q đi qua dung dịch điện phân
b) Đương lượng hóa học của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của chất thoát ra ở
điện cực và tỉ lệ nghịch với điện lượng qua chất điện phân
c) Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ thuận với cườngđộ dòng
điện qua chất điện phân và với thời gian dòng điện qua chất điện phân
d)Điện lượng chuyển qua chất điện phân tỉ lệ với khối lượng của chất được giải phóng
ra ở điện cực
Câu 27 : Chọn cách phát biểu đúng về định luật Jun –Lenxơ ?
a) Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch điện tỉ lệ thuận với điện trở của mạch, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện qua mạch
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình
phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn bằng tích hiệu điện thế hai đầu vật dẫn, với
cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua vật dẫn
d) Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có giá trị bằng tích điện trở của vật dẫn với bình
phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua vật dẫn
Câu 28 : Nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn kim loại là do :
a) Các electrôn tự do chuyển động hỗn loạn
b) Các ion dương dao động xung quanh vị trí cân bằng
c) Sự va chạm của các electrôn tự do với các ion dương của mạng tinh thể kim loại
d) Có dòng điện chạy qua dây dẫn
Câu 29 : Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào :
a) Bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện và sự chênh lệch nhiệt độ ở hai mối hàn
b) Kim loại và độ chênh lệch nhiệt độ của hai mối hàn
c) Nhiệt độ tỏa ra của hai mối hàn
d) Bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện và nhiệt độ của hai mối hàn
Câu 30 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ôm cho đoạn mạch ?
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tích cường độ dòng điện qua mạch với
điện trở của đoạn mạch đó
b)Cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch
c) Điện trở của đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ
nghịch với cường độ dòng điện qua đoạn mạch
d) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng độ giảm thế trên đoạn mạch đó
Câu 31 : Chọn định nghĩa đúng về Sét ?
a) Sét là sự phóng điện trong không khí ở điều kiện thường
b) Sét là tia lửa điện khổng lồ
c) Sét là tia lửa điện khổng lồ phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện
trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với đất
d) Sét là sự phóng điện trong không khí ở điều kiện thường khi hiệu điện thế giữa hai
đám mây hoặc giữa một đám mây với đất khoảng 108 đến 109 vôn
Câu 32 : Đặc điểm quan trọng của chất bán dẫn là :
a) Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ
b) Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn giảm
c) Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn tăng
d) Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của chất bán dẫn giảm
Câu 33 : Lí do khiến cho điện trở suất của các kim loại khác nhau thì khác nhau là :
a) Do tác dụng “ngăn cản” chuyển động có hướng của các electrôn tự do trong mỗi kim loại khác nhau
b) Do các kim loại khác nhau có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau
c) Do mật độ các electrôn tự do trong mỗi kim loại khác nhau thì khác nhau
d) Do dao động của các ion dương xung quanh vị trí cân bằng của mỗi kim loại khác
nhau thì khác nhau
Câu 34 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ôm cho mạch kín ?
a) Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong
b) Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tổng cộng của mạch
c) Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở của nguồn
d) Suất điện động của nguồn điện bằng tích của cường độ dòng điện qua nguồn và điện trở của nó
Câu 35 : Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là :
a) Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm
b) Dòng chuyển dời của các ion dương và ion âm
c) Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm
ngược chiều điện trường
d) Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích âm và điện tích dương
Câu 36 : Bản chất của dòng điện trong chân không là :
a) Dòng chuyển dời của các electrôn bị bức xạ nhiệt từ catốt
b) Dòng chuyển dời của các electrôn bị bứt ra từ anốt bị nung nóng
c) Dòng chuyển dời có hướng của các electrôn bứt ra từ catốt bị nung nóng
d) Dòng chuyển dời có hướng của các electrôn từ catốt sang anốt
Câu 37 : Chọn định nghĩa đúng về điện trở của vật dẫn ?
a) Điện trở là đại lượng đặc trưng cho vật dẫn về tính chất cản trở dòng điện
b) Điện trở của vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật dẫn và tỉ lệ nghịch với
cường độ dòng điện qua vật dẫn
c) Điện trở của vật dẫn là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa bình phương hiệu
điện thế hai đầu vật dẫn với công suất điện mà vật dẫn đã tiêu thụ
d) Điện trở của vật dẫn là đại lương được xác định bởi công thức R =
Câu 38: Lí do khiến cho điện trở suất của các kim loại khác nhau thì khác nhau là :
a) Do tác dụng “ngăn cản” chuyển động có hướng của các electrôn tự do trong mỗi kim loại khác nhau
b) Do các kim loại khác nhau có cấu trúc khác nhau
c) Do mật độ các electrôn tự do trong mỗi kim loại khác nhau thì khác nhau
d) Do dao động của các ion dương xung quanh vị trí cân bằng của mỗi kim loại khác
nhau thì khác nhau
Câu 39 : Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết là :
a) Dòng chuyển dời có hướng đồng thời của các electrôn tự do và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường
b) Sự chuyển dời của các lỗ trống cùng chiều điện trường và electrôn ngược chiều điện trường
c) Sự chuyển dời của các lỗ trống và electrôn dưới tác dụng của điện trường ngoài
d) Sự chuyển dời của lỗ trống mang điện tích dương và electrôn tự do mang điện tích âm dưới tác dụng của điện trường
Câu 40 : Chọn cách phát biểu đúng về định luật Jun –Lenxơ ?
a) Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch điện tỉ lệ thuận với điện trở của mạch, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện qua mạch
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình
phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn bằng tích hiệu điện thế hai đầu vật dẫn, với
cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua vật dẫn
d) Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có giá trị bằng tích điện trở của vật dẫn với bình
phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua vật dẫn
Câu 41 : Bản chất của dòng điện trong chất khí là :
a) Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương và điện tích âm
b) Dòng chuyển dời của các ion dương, ion âm và các electrôn tự do
c) Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm
và electrôn ngược chiều điện trường
d) Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện dưới tác dụng của điện trường
Câu 42 : Điều kiện để tia lửa điện phát sinh là :
a) Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt trong không khí có một hiệu điện thế lớn, do đó có một điện trường rất mạnh khoảng 3.105 V/m
b) Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt trong không khí khoảng vài vạn vôn
c) Có điện trường với cường độ 3.103 V/m
d) Có một điện trường để tạo ra một hiệu điện thế từ 108 đến 109 V
d) Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó khác nhau
Câu 43 : Chọn định nghĩa đúng về Sét ?
a) Sét là sự phóng điện trong không khí ở điều kiện thường
b) Sét là tia lửa điện khổng lồ
c) Sét là tia lửa điện khổng lồ phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện
trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với đất
d) Sét là sự phóng điện trong không khí ở điều kiện thường khi hiệu điện thế giữa hai
đám mây hoặc giữa một đám mây với đất khoảng 108 đến 109 vôn
Câu 44 : Đặc điểm quan trọng của chất bán dẫn là :
a) Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ
b) Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn giảm
c) Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn tăng
d) Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của chất bán dẫn giảm
Câu 45 : Chọn định nghĩa đúng về điện trở của vật dẫn ?
a) Điện trở là đại lượng đặc trưng cho vật dẫn về tính chất cản trở dòng điện
b) Điện trở của vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật dẫn và tỉ lệ nghịch với
dòng điện qua vật dẫn
c) Điện trở của vật dẫn là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa bình phương hiệu
điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với công suất điện mà vật dẫn đã tiêu thụ
d) Điện trở của vật dẫn là đại lượng được xác định bởi công thức R =
Câu 46 : Đặc điểm quan trọng của chất bán dẫn là :
a) Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ
b) Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn giảm
c) Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn tăng
d) Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của chất bán dẫn giảm
47- Chọn câu trả lời đúng:Hiện tượng cực dương tan đó là hiện tượng dòng điện trong bình điện phân đã chuyển:
A. Các ion dương và ion âm đến bám vào anốt tạo thành muối hoà tan trong dung dịch.
B.Các ion dương và ion âm đến bám vào catốt tạo thành muối hoà tan trong dung dịch.
C. Các ion dương đến bám vào anốt thành muối hoà tan trong dung dịch.
D.Các ion âm đến bám vào anốt tạo thành muối hoà tan trong dung dịch.
48- Chọn câu sai:
A. Hạt mang điện tự do trong kim loại là: electron.
B. Hạt mang điện tự do trong chất điện phân là: ion dương và âm.
C. Hạt mang điện tự do trong chất bán dẫn là: electron và ion dương.
D. Hạt mang điện tự do trong chất khí là: electron, ion dương và ion âm.
49- Chọn câu trả lời đúng:
Sự phóng điện trong khí kém chỉ có thể xảy ra khi:
A. Aùp suất trong ống không khí thấp và hiệu điện thế giữa hai đầu ống cao.
B. Aùp suất trong ống không khí cao và hiệu điện thế giữa hai đầu ống thấp.
C. Aùp suất trong ống không khí thấp và hiệu điện thế giữa hai đầu ống thấp.
D. Aùp suất trong ống không khí cao và hiệu điện thế giữa hai đầu ống cao.
49- Chọn câu trả lời đúng:
Bóng đèn điện tử bị vỡ bóng thuỷ tinh, có thể dùng lại được trong vũ trụ. Đó là vì:
A. Trong vũ trụ có không khí.
B Trong vũ trụ là chân không.
C. Trong vũ trụ có các tia tử ngoại.
D. Trong vũ trụ có các tia hồng ngoại.
Câu 50 : Chọn câu trả lời sai khi nói về dòng điện trong kim loại.
A . Khi không có điện trường ngoài thì các electron tự do trong kim loại chỉ
chuyển động nhiệt hỗn loạn do đó ù trong kim loại không có dòng điện
B . Khi đặt hai đầu vật dẫn kim loại vào điện trường thì các electron trong kim
loại chuyển động cùng chiều điện trường tạo ra dòng diện trong kim loại
C . Bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dòi có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường
D Khi đặt kim loại vào trong điện trường ngoài thì các iôn dương không chuyển động có hướng .
Câu 51 . Chọn câu sai :Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào :
A . Bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện .
File đính kèm:
- De cuong on tap Ly 11 C3.doc