A. LÝ THUYẾT :
1. Vận tốc :
V = s : t (v là vận tốc , s quãng đường , t thời gian )
đơn vị v : m/s: km/h
2. Tổng các lực :
- F = F¬1 + F¬2 (F¬1 , F¬2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương cùng hướng )
- F = F¬2 - F1 (F¬1 , F¬2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương ,ngược chiềuF¬1 < F¬2 )
- F = F¬1 - F¬2 ( F¬1 , F¬2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương ,ngược chiều F¬1 > F¬2 )
.Hai lực cân bằng là hia lực cùng tác dụng 1 vật , có cường độ bằng nhau nằm trên cùng một đường thẳng , chiều ngược nhau .
3. Lực ma sát : Gồm 3 loại : lực ma sát trượt , lực ma sát lăn , lực ma sát nghĩ .
công thức : F =
4. Công thức tính công suất :
P = F/ S (F là áp lực , s là diện tích bị ép , P là áp xuất )
Đơn vị là : 1N/ 1m2 = 1Pa
5. Công thức tính lực đẩy Acs si mét:
FA= d.V (F lực đẩy ác si mét, d trọng lượng riêng, V thể tích chất lỏngbị chiếm chỗ)
Khi nào vật nổi , khi nào vật chìm .
6. Công cơ học :
Công thức tính công cơ học : A= F.S (đơn vi J, F là lực tác dụng , S là quãng đường vật di chuyển , )
Công phụ thuộc vào 2 yếu tố : lực tác dụng , quãng đường vật di chuyển .
7. Định luật về công :
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Vật lý vào lớp 10 năm học 2008 - 2009 - Chuyên đề1: Cơ Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2008- 2009
CHUYÊN ĐỀ1: CƠ HỌC
A. LÝ THUYẾT :
1. Vận tốc :
V = s : t (v là vận tốc , s quãng đường , t thời gian )
đơn vị v : m/s: km/h
2. Tổng các lực :
- F = F1 + F2 (F1 , F2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương cùng hướng )
- F = F2 - F1 (F1 , F2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương ,ngược chiềuF1 < F2 )
- F = F1 - F2 ( F1 , F2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương ,ngược chiều F1 > F2 )
.Hai lực cân bằng là hia lực cùng tác dụng 1 vật , có cường độ bằng nhau nằm trên cùng một đường thẳng , chiều ngược nhau .
3. Lực ma sát : Gồm 3 loại : lực ma sát trượt , lực ma sát lăn , lực ma sát nghĩ .
công thức : F =
4. Công thức tính công suất :
P = F/ S (F là áp lực , s là diện tích bị ép , P là áp xuất )
Đơn vị là : 1N/ 1m2 = 1Pa
5. Công thức tính lực đẩy Acs si mét:
FA= d.V (F lực đẩy ác si mét, d trọng lượng riêng, V thể tích chất lỏngbị chiếm chỗ)
Khi nào vật nổi , khi nào vật chìm .
6. Công cơ học :
Công thức tính công cơ học : A= F.S (đơn vi J, F là lực tác dụng , S là quãng đường vật di chuyển , )
Công phụ thuộc vào 2 yếu tố : lực tác dụng , quãng đường vật di chuyển .
7. Định luật về công :
Định luật : sgk
hiệu suất của các máy cơ đơn giản :
H = A1/ A2. 100%
(H là hiệu suất , A1 công có ích, A2 công toàn phần)
công của trọng lực P : (P Là trọng lực , h là đường cao)
8. Công suất : (P công suất , A công thực hiện được , t là thời gian thực hiên công đó, P có đơn vị là woát (w )) .
B. Bài tập :
Bài 1: Để đưa một vật có khối lượng 80 kg lên cao 1,2 m bằng một mặt phẳng nghiêng cần tác dụng một lực 160N . Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 60% . Tíng chiều dài của mặt phẳnh nghiêng , công của lực ma sát và lực ma sát .
Bài 2 : Một ống chữ U chứa thuỷ ngân . Ngưới ta đổ vào một nhánh dến độ cao 12,8 cm , Sau dó dổ vào nhánh kia một chất dầu có trọng lượng riêng d1= 8000N/m3 , cho đến lúc mặt chất lỏng ngang với mực nước . tính độ cao của mực chất lỏng . Cho trọng lượng riêng của nước d2 = 1000N/m3 và của thuỷ ngân là d = 136000 N/m3
Bài 3 : Dùng một ba lăng gốm 2 ròng rọc cố định và hai ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. cho biết lực kéo 156,25N . Tính hiệu suát của palăng ?
Bài 4: Dùng một ròng rọc để đưa một vật có khối lượng 2400 kg lên cao người ta phải kéo dây đi 1 đoạn là 18m trong thời gian 3 ' 20s
a. Vẽ sơ đồ thiết bị
b. Tính lực kéo F , biểu diễn các lực vào sơ đồ trên .
c. Tính công suất của người kéo dây .
d. Tính độ cao và vận tốc di chuyển của vật .
Bài5: Dùng pa lăng gồm 1 ròng rọc động , 1 ròng rọc cố định để đưa một vật có khối lượng 200kg lên cao thì phải kéo dây đi một đoạn là 8 m
a. vẽ sơ đồ thiết bị
b. Tính lực kéo F . Biểu diễn sơ đồ trên
c. Tính độ cao đưa vật lên
d. Tính công kéo vật .
CHUYÊN ĐỀ 2: NHIỆT HỌC
I. Kiến thức cơ bản :
1. Nhiệt lượng vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố :
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
2.Công thức tính nhiệt lượng
* Nhiệt thu vào được tính theo công thức :
Q = m.c. t = m.c (t2- t1)
Trong đó :
- Q là nhiệt lượng vật thu vào , đơn vị là J
- m khối lượng của vật , đơn vị là kg
- t: Độ tăng nhiệt độ của vật đơn vị là 0C hoặc K
- c la nhiệt dung riêng của chất làm vậy đơn vị là J/ kg.K
- t1 là nhiệt độ của vật lúc đầu đơn vị là 0C
- t2 là nhiệt độ của vật lúc sau đơn vị là 0C
* Nhiệt lượng vật toả ra khi hạ nhiệt độ t2 xuống t1 (t2 > t1 )
- Q = m.c. t = m.c (t2- t1)
- Trong công thức ta có t2 là nhiệt độ cao ; t1 là nhiệt độ thấp .
3. Phương trình cân bằng nhiệt : Q Toả ra = Q Thu vào
* Chú ý : Q Toả ra = m1c1.(td - ts ) (td > ts )
Q Thu vào= m2.c2 . (ts -td) (ts >td)
Ở đây :
- m1,c1,td lần lượt là khối lượng , nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu , của vật thu nhiệt .
-m2,c2,t s lần lượt là khối lượng , nhiệt dung riêng và nhiệt độ sau cùng của hệ , của vật toả nhiệt .
4. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra .
nhiệt lượng Q toả ra khi đốt cháy hoàn toàn m (kg) nhiên liệu được tính bằng công thức :
Q = q .m
- Q là nhiệt lượng toả ra : J : q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu : J/kg ; m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn : kg
5. Hiệu suất của động cơ nhiệt
Hiệu suất của động cơ nhiệt là tỉ số giưa xphân năng lượng chuyển hoá thành công có ích và năng lượng toàn phần do nhiên cháy toả ra .
H =
Trong đó H là hiệu suất , A là công có ích ,Q là năng lượng toàn phần do nhiên liệu cháy toả ra
CHUYÊN ĐỀ 3 : ĐIÊN HỌC
I. Lý thuyết :
1. Định luật ôm : I = Ủ/ R
I Cường độ dòng điện
U là hiệu điện thế
R là điện trở
2. Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp I = I1= I2 =I3 = ...=In
Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp U = U1 +U2 +U3 +...+Un
Điện trở tương đương Rtđ = R1+ R2+R3+...+ Rn
3. Định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song I = I1+ I2 +I3 + ...+In
Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song U = U1 = U2 =U3 =...=Un
Điện trở tương đương
4. Điện trở phụ thuộc vào các yếu tố sau :
(Rlà điện trở , là điện trở xuất , l là chiều dài dây dẫn , s là tiết diện)
+ Điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn
+ Điện trở phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn
+ Điện trở phụ thuộc vào chất liệu làm dây dẫn
5. Công suất :
(P là công suất , I Cường độ dòng điện , U là hiệu điện thế, R là điện trở )
6. Công của dòng điện
(Alà công của dòng điện ,P là công suất , I Cường độ dòng điện , U là hiệu điện thế, R là điện trở ,
t là thời gian )
A= U.q (A là công của dòng điện, U là hiệu điện thế , q là điện lượng )
Mà q = It Đơn vị là cu lông (c)
Đơn vị của công : Jun (J) calo (Cal) . 1 J ,
Do đó Q = 0,24.(cal)
File đính kèm:
- LÝ THUYẾT.doc