Đường tròn tâm O bán kính R (R>0) là hình gồm các điểm
cách điểm O một khoảng bằng R. Kí hiệu (O;R) hoặc (O)
Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. Tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam
giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là
giao điểm của ba đường phân giác của tam giác
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương Ôn thi học kì 1
1. Các hệ thức lượng trong tam giác vuông :
a2=b2+c2
b2=a.b’ c2=a.c’
h2=b’.c’
bc=ah
Bài tập :
a. 32=x.5
b.
c.
d.
2. Tỉ số lượng giác :
Bài tập :
a. B=90o-C=90o-30o=60o
b. b2=a2-c2=102-82=36b=6
3. Đường tròn :
Đường tròn tâm O bán kính R (R>0) là hình gồm các điểm
cách điểm O một khoảng bằng R. Kí hiệu (O;R) hoặc (O)
Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. Tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam
giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là
giao điểm của ba đường phân giác của tam giác
4. Đường kính và dây cung :
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì
vuông góc với dây ấy
5. Dây và khoảng cách đến tâm :
Trong một đường tròn :
Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau
Trong hai dây của một đường tròn :
Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn
Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
6. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn :
Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn
Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn
7. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau :
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì :
Điểm đó cách đều hai tiếp điểm (OA=OB)
Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến (AO là tpg của BAC)
Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia pg của góc tạo bởi hai bk đi qua các tiếp điểm(OAlàtpgcủaBOC)
8. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn :
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Số điểm chung
Hệ thức giữa d và R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
2
1
0
d<R
d=R
d>R
9. Vị trí tương đối của hai đường tròn :
Vị trí tương đối của 2 đường tròn
Số điểm chung
Hệ thức giữa d, R, r
Cắt nhau
Tiếp xúc ngoài
Tiếp xúc trong
Ngoài nhau
Đựng nhau
2
1
1
0
0
R-r<d< R+r
d=R+r
d=R-r
d>R+r
d<R-r
VD : Xác định vị trí tương đối của (O;20) và (O’;15) biết
a. d=10 : R-r<d<R+r : Cắt nhau
b. d=35 : d=R+r : Tiếp xúc ngoài
c. d=5 : d=R-r : Tiếp xúc trong
d. d=37 : d>R+r : Ngoài nhau
e. d=3 : d<R-r : Đựng nhau
* Đường nối tâm là đường trung trực của dây chung (OO’ là đường trung trực của AB)
Bài tập
Bài 10 trang 104 : Cho ABC, các đường cao BD và CE. Cmr :
a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn
b) DE < BC
GT BDAC, CEAB
KL a. B, E, D, C(O)
b. DE<BC
Cm :
a. Gọi O là trung điểm của BC. Khi đó EO là đường trung tuyến của vEBC và DO là đường trung tuyến của vDBCOE=OB=OC và OD=OB=OCOE=OD=OB=OC
Vậy bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC
b. Vì BC là đường kính nên DE<BC
Bài 11 trang 104 : Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Cmr : CH=DK
GT (O):đk AB, AHCD, BKCD
KL CH=DK
Cm :
Kẻ OMCDMC=MD (1) và OM//AH//BK. Mà O là trung điểm của AB nên M là trung điểm của HK hay MH=MK (2). Từ (1)(2) suy ra : CH=DK
Bài 24 trang 111 : Cho đường tròn (O), dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C
a) Cmr CB là tiếp tuyến của đường tròn
b) Cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm, AB=24 cm. Tính OC
GT(O), dây AB, OCAB, CA là tiếp tuyến
R=15cm, AB=24cm
KL a. CB là tiếp tuyến ?
b. Tính OC ?
Cm :
a. Ta có OCAB tại I nên OI là đc của tam giác cân OAB nên cũng là đường phân giácAOC=BOC
Xét AOC và BOC có :
OA=OB (bán kính)
AOC=BOC (cmt)
OC chung
AOC = BOC (c.g.c)
OAC=OBC=90oBC làtiếp tuyến
b. Theo định lí Pitago ta có : OI2=OA2-IA2=152-122=81OI=9cm
AOC vuông tại A có đường cao AI, ta có : OA2=OI.OC
Bài 25 trang 112 : Cho đường tròn (O), bk OA=R, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA
a) Tứ giác OCAB là hình gì ? Vì sao ?
b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B cắt đường thẳng OA tại E. Tính BE theo R
GT (O), OA=R, BCOA tại trung điểm M của OA
Tiếp tuyến BE cắt OA tại E
KL a. OCAB là hình gì ?Vs?
b. Tính BE theo R ?
Cm :
a. Ta có BCOA tại M nên M là trung điểm của BC. Mặc khác M là trung điểm của OA nên OCAB là hình bình hành. Mà BCOA nên OCAB là hình thoi
b. Ta có : OB=OA=OC (bán kính)
Mà AB=OB (OCAB là hình thoi) nên AB=OB=OA hay OAB đềuAOB=60o
BE=OB.tg60o=R
Bài 26 trang 115 : Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm)
a) Cmr OA vuông góc với BC
b) Vẽ đường kính CD. Cmr BD song song với AO
c) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC ; biết OB=2cm, OA=4cm
GT (O) ; AB, AC là tiếp tuyến
CD là đường kính
OB=2 cm, OA=4 cm
KL a. OABC
b. BD//AO
c. Tính AB, BC, CA
Cm :
a. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : AB=AC và AO là tia phân giác của góc A hay AO là đường phân giác của tam giác cân ABC nên cũng là đường cao hay OABC
b. Vì CD là đường kính nên OB=CDBCD vuông tại B hay BDBC
Mặc khác : OABC (cmt) nên BD//AO
c. Theo định lí Pitago ta có : OA2=AB2+OB242=AB2+22AB2=42-22=12AB=AC=
Xét vuông ABO có đường cao BI : AB.OB=OA.BI.2=4.BIBI=BC=
Bài 27 trang 115 : Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC, kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt các tiếp tuyến AB, AC theo thứ tự ở D và E. Cmr chu vi tam giác ADE bằng 2AB
GT (O) ; AB, AC là tiếp tuyến
MD, ME là tiếp tuyến
KL CADE=2AB
Cm :
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : AB=AC, DM=DB, EM=EC
CADE=AD+AE+DE=AD+AE+DM+EM=AD+AE+DB+EC=(AD+DB)+(AE+EC)=AB+AC=2AB
Bài 30 trang 116 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB(Ax, By, nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mp bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D. Cmr :
a) COD=90o
b) CD=AC+BD
c) Tích AC.BD không đổi
GT (O) ; AB là đường kính ; Ax, ByAB ; MC, MD là tiếp tuyến
KL a. COD=90o
b. CD=AC+BD
c. AC.BD không đổi
Cm :
a. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : O1=O2, O3=O4
Ta có : O1+O2+O3+O4=180o2O2+2O3=180oO2+O3=90oCOD=90o
b. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : MC=AC, MD=BD
CD=MC+MD=AC+BD
c. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : MC=AC, MD=BD
AC.BD=MC.MD=MO2=R2
Bài 31 trang 116 : Cho ABC ngoại tiếp đường tròn (O). Cmr : 2AD=AB+AC-BC
GT ABC ngoại tiếp (O)
KL 2AD=AB+AC-BC
Cm :
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : AD=AF, BD=BE, CE=CF
AB+AC-BC=AD+BD+AF+ CF-BE-CE=(AD+AF)+(BD-BE )+(CF-CE)=2AD
Bài 36 trang 123 : Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O) đường kính OA
a) Xác định vị trí tương đối cuả hai đường tròn
b) Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Cmr : AC=CD
GT (O) bán kính OA ; (O’) đường kính OA
Dây AD của (O) cắt (O’) tại C
KL a. Xác định vị trí tương đối của (O) và (O’)
b. AC=CD
Cm :
a. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong
b. Vì OA là đường kính nên O’C=OACOA vuông tại C hay OC là đường cao của cân OAD nên cũng là đường trung tuyến hay AC=CD
Bài 37 trang 123 : Cho hai đường tròn đồng tâm (O). Dây AB của đường tròn lớn cắt bán kính OA đường tròn nhỏ ở C và D. Cmr : AC=BD
GT Hai đường tròn tâm (O)
Dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C và D
KL AC=BD
Cm :
Kẻ OIABIA=IB, IC=ID AC=BD
Bài 39 trang 123 : Cho đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC (B(O), C(O’)). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuến chung ngoài BC ở I
a) Chứng minh rằng BAC=90o
b) Tính số đo góc OIO’
c) Tính BC, biết OA=9cm, O’A=4cm
GT (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A
Các tiếp tuyến chung BC, AI
OA=9, O’A=4
KL a.BAC=90o
b. Tính OIO’
c. Tính BC
Cm :
a. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : AI=BI=CIBAC vuông tại ABAC=90o
b. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : IO là tia phân giác của góc AIB, IO’ là tia phân giác của góc AIC. Mà AIB kề bù với AIC nên IOIO’ hay OIO’=90o
c. Xét vOIO’ có AI là đường cao nên : IA2=OA.O’A=9.4=36IA=6
Xét vBAC có AI là đường trung tuyến nên : BC=2IA=2.6 =12
File đính kèm:
- On thi hk1.doc