Đề cương ôn thi tám tuần đầu học kì I Toán 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TÁM TUẦN ĐẦU HỌC KÌ I

I,Lý thuyết:

1, Đại số:

-Tìm TXĐ và Tập giá trị của hàm số lượng giác

-Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác

-Vẽ đồ thị của hàm số lượng giác

-Giải phương trình lượng giác:

 *Phương trình lượng giác cơ bản

 *Phương trình đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba với một hàm lượng giác

 *Phương trình bậc nhất và bậc nhất dạng mở rộng đối với sin và cos

 *Phương trình đối xứng, phương trình đẳng cấp

 *Phương trình lượng giác không mẫu mực

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi tám tuần đầu học kì I Toán 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TÁM TUẦN ĐẦU HỌC KÌ I I,Lý thuyết: 1, Đại số: -Tìm TXĐ và Tập giá trị của hàm số lượng giác -Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác -Vẽ đồ thị của hàm số lượng giác -Giải phương trình lượng giác: *Phương trình lượng giác cơ bản *Phương trình đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba với một hàm lượng giác *Phương trình bậc nhất và bậc nhất dạng mở rộng đối với sin và cos *Phương trình đối xứng, phương trình đẳng cấp *Phương trình lượng giác không mẫu mực -Hệ thức lượng trong tam giác& BĐT lượng giác-Tìm giá trị lớn nhất và GTNN của hàm số lượng giác -Quy tắc cộng và quy tắc nhân: * Chọn người, chọn đồ vật, * Xếp người,xếp đồ vật, * Tạo số thoả mãn ĐK cho trước 2, Hình học: -Phép dời hình& Phép đồng dạng (Tập trung vào các phần) *Phép tịnh tiến *Phép đối xứng trục *Phép đối xứng tâm *Phép vị tự -Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian: *Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng *Xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng *Xác định thiết diện và tính diện tích thiết diện *CM ba điểm thẳng hàng, các đường thẳng đồng quy CHÚ Ý : Phần in nghiêng có thể chưa thi (Tuỳ thuộc vào từng trường) II, Bài tập: Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a, b, c, d, e, Bài 2:Xét tính chẵn lẻ của các hàm số: a, b, c, Bài 3:Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: a, b, c, d, e, f, g, h, y= i, Bài 4: Giải các phương trình sau: a, cos7x - sin7x = b, sinx + cosx = sin5x. c, cos2(x + ) + 4sin(x +) = d,sin3x + cos2x =1 +2sinxcos2x. e, sinx + sin2x + sin3x + sin4x = cosx + cos2x + cos3x + cos4x f, cos = cos2x g, 2cos2 + 1 = 3cos h, sin22x - cos28x = sin( + 10x) i, 2cos2x + cos2 - 10cos( - x) + = cosx k, (1 + sinx)2 = cosx n, cos7x.cos5x -sin2x = 1 - sin7x.sin5x m, 2cos3x = sin3x o, 4sin3x + 3cos3x - 3sinx - sin2xcosx = 0 q, sin2x - 3sinxcosx = - 1 w, (sinx + cosx) - sinxcosx = 1 Bài 5: Nhận dạng tam giác ABC biết: a, b, c, sin A+sinB+sinC =1- cosA+cosB+cosC d, . e, . f, g, h, i, k, sin2A+sin2B+sin2C= Bài 6: Cho (P) y =x2-3x và d: y=9-3x Gọi (P’) là ảnh của (P) qua phép đối xứng truc d. Hãy tìm toạ độ giao điểm của d và (P’). Bài 7: Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có phương trình 3x-4y+3=0; và 4x-3y-1=0 Xác định phép đối xứng trục biến d thành d’. Bài 8:Cho (d): x+2y=0; và (C): (x-1)2+(y-2)2=9 a, Xác định toạ độ A’ b, Xác định ảnh của d và (C) qua phép đối xứng trục ox c, Xác định ảnh của d và (C) qua phép đối xứng trục Bài 9: Cho đường thẳng (d): 2x-3y+1=0 và đường tròn (C): (x-2)2+y2=9 a, Tìm ảnh của (d) và (C) qua Đ0 b, Tìm ảnh của (d) và (C) qua ĐI biết I(-3;-4) c, Cho d1 : 2x-3y+4=0 Xác định phép đối xứng tâm biến d thành d1 .Biết rằng phép đối xứng tâm đó biến đường thẳng x-y+1=0 thành chính nó Bài 10: Cho I(-1;4) và hai đường thẳng d1: 4x-5y+17=0 và d2: 2x+y+5=0 Lập phương trình của đường thẳng đi qua I cắt 2 đường thẳng trên tại M và N sao cho I là trung điểm của MN Bài 11: Bài 12: Cho đường thẳng (d): x+2y-3=0 và đường tròn (C) : x2+y2-2x+4y-4=0 Viết phương trình (d’) và (C’) là ảnh của (d) và (C) qua biết ) Bài 13:Cho (d): x-2y+10=0 ; điểm I(0;4) và (C): x2+y2-6x-4y+8=0 a, Tìm ảnh của (d) và (C) qua b, Tìm điểm A trên (d) và điểm B trên (C) sao cho I là trung điểm của AB c, Tìm ảnh của (C) khi thực hiện liên tiếp phép Đd và ( Gọi là phép đối xứng trượt) ..

File đính kèm:

  • docde cuong thi tam tuan dau toan11.doc