Câu 1:
Hai bình hình trụ thông nhau đặt thẳng đứng chứa nước được đạy bằng các pittông có khối lượng lần lượt là m1=1kg, m2=2kg. Ở vị trí cân bằng pittông thứ nhất cao hơn pittông thứ hai một đoạn h=10cm. Khi đặt lên pittông thứ nhất một quả cân có khối lượng m=2 kg, các pittông cân bằng ở cùng độ cao. Nếu đặt quả cân đó ở pittông thứ hai, chúng sẽ cân bằng ở vị trí nào?
Câu 2:
Một ca nô đang đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi. Sau khi gặp bè 30 phút thì động cơ ca nô bị hỏng . Sau 15 phút thì sửa xong, ca nô lập tức quay lại đuổi theo bè( với vận tốc của ca nô đối với nước là không đổi) và gặp lại bè ở điểm gặp cách điểm gặp trước một đoạn l=2,5 km. Tìm vận tốc của dòng nước?
Câu 3:
Để đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h=10m người ta dùng một trong hai cách sau:
Cách 1: Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động . Biết hiệu suất của hệ thống là 83,33%. Tính lực kéo dây để nâng vật lên?
Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l=12m. Lực kéo vật lúc này F= 1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này?
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề giao lưu hsg lớp 8 năm học: 2009 - 2010 môn: Vật Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phßng GD&§t vÜnh têng §Ò giao lu HSG líp 8
§Ò chÝnh thøc
N¨m häc: 2009 - 2010
M«n : VËt Lý
Thêi gian lµm bµi 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Câu 1:
Hai bình hình trụ thông nhau đặt thẳng đứng chứa nước được đạy bằng các pittông có khối lượng lần lượt là m1=1kg, m2=2kg. Ở vị trí cân bằng pittông thứ nhất cao hơn pittông thứ hai một đoạn h=10cm. Khi đặt lên pittông thứ nhất một quả cân có khối lượng m=2 kg, các pittông cân bằng ở cùng độ cao. Nếu đặt quả cân đó ở pittông thứ hai, chúng sẽ cân bằng ở vị trí nào?
Câu 2:
Một ca nô đang đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi. Sau khi gặp bè 30 phút thì động cơ ca nô bị hỏng . Sau 15 phút thì sửa xong, ca nô lập tức quay lại đuổi theo bè( với vận tốc của ca nô đối với nước là không đổi) và gặp lại bè ở điểm gặp cách điểm gặp trước một đoạn l=2,5 km. Tìm vận tốc của dòng nước?
Câu 3:
Để đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h=10m người ta dùng một trong hai cách sau:
Cách 1: Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động . Biết hiệu suất của hệ thống là 83,33%. Tính lực kéo dây để nâng vật lên?
Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l=12m. Lực kéo vật lúc này F= 1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này?
Câu 4:
Một người đứng cách gương phẳng treo đứng trên tường một khoảng 1m. Mắt người cách chân 1,5m. Người ấy nhìn vào điểm I trên gương, I cách sàn 1,9m. Mắt sẽ nhìn thấy I nằm trên đường nối mắt và ảnh của góc trên cùng của bức tường phía sau.
a.Tìm chiều cao của phòng? Biết người cách bức tường phía sau 3m.
b.Mép dưới của gương cách sàn tối đa bao nhiêu để mắt nhìn thấy được ảnh của góc dưới cùng của tường phía sau?
c.Khi dịch người vào gần hay xa gương thì mắt nhìn thấy ảnh của tường phía sau như thế nào?
Câu 5:
Một lọ thuỷ tinh đựng đầy thuỷ ngân, được nút chặt bằng nút thuỷ tinh. Tìm cách xác khối lượng thuỷ ngân trong lọ mà không được mở nút, biết khối lượng riêng của thuỷ ngân và và thuỷ tinh lần lượt là D1 và D2. Cho các dụng cụ: cân và bộ quả cân, cốc chia độ.
Phòng GD - DT Vĩnh Tường
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG
MÔN VẬT LÍ 8
Câu
Nội dung
Thang điểm
1(2đ)
Do m1 < m2 nên khi cân bằng pittông 1 cao hơn pittông 2.
Chọn điểm tính áp suất là các điểm nằm trên cùng mặt phẳng chứa mặt dưới của pittông 2.
Khi không có vật nặng:
Khi vật mặng ở m1:
Từ (1) và (2) suy ra: S2= 2S1/3; D0h= 2m1/S1 (*)
Tương tự ta có khi vật nặng ở m2:
Từ (*) và (3) ta suy ra: H= 5h/2= 25(cm)
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
2(2đ)
Đổi 30 phút =0,5h; 15phút= 0,25h.
Gọi vận tốc của ca nô đối với nước là v1(km/h); vận tốc của nước là v2(km/h) v1>v2>0
Quãng đường bè trôi được sau 30 phút là: Sb1=0,5v2
Quãng đường ca nô đi được sau 30 phút là: Sc=0,5(v1-v2)
Lúc hỏng máy ca nô cách bè là: s= Sb1+Sc= 0,5v1
Trong thời gian sửa máy ca nô và bè cùng trôi theo dòng nước nên khoảng cách giữa chúng không đổi.
Khi sửa máy xong ca nô đi xuôi dòng nước (cùng chiều với bè). Thời gian đuổi kịp bè là: (h)
Thời gian giữa hai lần gặp là: t’= 0,5+0,25+0,5=1,25(h)
Vận tốc dòng nước là:
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
3(2đ)
Công có ích là: Ai= 10mh= 10.200.10= 20000(J).
Công dùng để kéo vật theo cách 1 là:
Từ công thức:
Khi dùng hệ thống có một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định thì phải kéo dây một đoạn s=2h. Do đó lực để kéo vật qua hệ này là:
b.Công có ích dùng để kéo vật vẫn là Ai
Công toàn phần kéo vật lúc này là: A1’= F.l = 1900.12 = 22800(J)
Công hao phí do ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
Aph = A1’ – Ai = 22800-20000 = 2800(J)
Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
4(3đ)
a.Vẽ ảnh A’B’ của AB đối xứng qua gương PQ
-Tia sáng từ A phản xạ trên gương tại I và lọt vào mắt nên mắt nhìn thấy A’.
Xét
b.Gọi QE là khoảng cách cực đại cần tìm, khi đó B’ bắt đầu ở trong vùng nhìn thấy FPQB nên mắt nhìn thấy ảnh B’ của B (Nếu Q ở thấp hơn thì càng thấy B).
c.Giả sử ở vị trí đã cho độ rộng của gương PQ>IQ.
-Dịch người vào gần thì thị trường càng mở rộng nên vẫn nhìn thấy được cả A’B’.
-Dịch người ra xa gương thì M’ dịch xa dần gương nên mắt sẽ không nhìn thấy B’ rồi không nhìn thấy các ảnh của một phần KB. Sau đó tình trạng trên diễn ra choA’
H.vẽ 0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
5(1đ)
-Dùng cân xác định khối lượng tổng cộng của cả lọ m( Gồm khối lượng của thuỷ ngân m1 và khối lượng của thuỷ tinh m2): m= m1+ m2 (1)
-Dùng bình chia độ xác định thể tích V của cả lọ bao gồm thể tích V1 của thuỷ ngân và thể tích V2 của thuỷ tinh: V= V1+ V2 = (2)
Rút m2 từ (1) thay vào (2) được khối lượng của thuỷ ngân:
0,25đ
0,5đ
0,25đ
§Ò kiÓm tra phÇn : NhiÖt - chuyÓn ®éng
Bµi 1/ (4 ®iÓm) Mét ngêi ®i du lÞch b»ng xe ®¹p, xuÊt ph¸t lóc 5 giê 30 phót víi vËn tèc 15km/h. Ngêi ®ã dù ®Þnh ®i ®îc nöa qu·ng ®êng sÏ nghØ 30 phót vµ ®Õn 10 giê sÏ tíi n¬i. Nhng sau khi nghØ 30 phót th× ph¸t hiÖn xe bÞ háng ph¶i söa xe mÊt 20 phót.
Hái trªn ®o¹n ®êng cßn l¹i ngêi ®ã ph¶i ®i víi vËn tèc bao nhiªu ®Ó ®Õn ®Ých ®óng giê nh dù ®Þnh?
Bµi 2:Th¶ 1,6kg níc ®¸ ë -100C vµo mét nhiÖt lîng kÕ ®ùng 2kg níc ë 600C. B×nh nhiÖt lîng kÕ b»ng nh«m cã khèi lîng 200g vµ nhiÖt dung riªng lµ 880J/kg.®é.
a) Níc ®¸ cã tan hÕt kh«ng?
b) TÝnh nhiÖt ®é cuèi cïng cña nhiÖt lîng kÕ?
BiÕt Cníc ®¸ = 2100J/kg.®é , Cníc = 4190J/kg.®é , lníc ®¸ = 3,4.105J/kg,
Bài 3(4 đ): Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều.
Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km?
C©u 4. Cïng mét lóc tõ hai ®Þa ®iÓm c¸ch nhau 20km trªn cïng mét ®êng th¼ng cã hai xe khëi hµnh ch¹y cïng chiÒu. Sau 2 giê xe ch¹y nhanh ®uæi kÞp xe ch¹y chËm. BiÕt mét xe cã vËn tèc 30km/h.
a) T×m vËn tèc cña xe cßn l¹i.
b) TÝnh qu·ng ®êng mµ mçi xe ®i ®îc cho ®Õn lóc gÆp nhau.
C©u 5: (2 ®iÓm) Mét can« su«i dßng tõ A ®Õn B hÕt 2 giê, ®i ngîc dßng tõ B ®Õn A hÕt 3giê. BiÕt khóc s«ng AB dµi 36 km.TÝnh vËn tèc cña ca n« vµ vËn tèc cña dßngníc.
C©u 2: (2 ®iÓm) Mét ngêi ®i xe ®¹p trong 1/4 ®o¹n ®êng ®Çu.víi vËn tèc:
V1= 8 km /h. 1/4 ®o¹n ®êng tiÕp theo víi vËn tèc V2= 10 km/h. §o¹n ®êng cßn l¹i ngêi Êy ®i víi vËn tèc V3 = 12km/h. TÝnh vËn tèc trung b×nh cña ngêi Êy trªn c¶ ®o¹n ®êng.
File đính kèm:
- De Thi HSG Rat Hay(5).doc