Đề I: Kiểm tra hình 7 (tiết 16) (năm học: 2008 – 2009)

I .TRẮC NGHIỆM (3 Đ)

Câu 1: (1đ ) Câu nào đúng ghi (Đ) câu nào sai ghi (S) :

1.Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

3.Hai đường thẳng phân biệtcùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song.

4. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.

Câu 2: (0,5đ) .

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề I: Kiểm tra hình 7 (tiết 16) (năm học: 2008 – 2009), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề I: kiểm tra hình 7 (tiết 16) (năm học: 2008 – 2009) Thời gian: 45’. I .Trắc ngHiệm (3 đ) Câu 1: (1đ ) Câu nào đúng ghi (Đ) câu nào sai ghi (S) : 1.Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. 2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 3.Hai đường thẳng phân biệtcùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song. 4. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. Câu 2: (0,5đ) . Ghi vào bài làm của em chữ cái đứng trước kết quả mà em chọn : Cho hai góc xOy và yOz kề bù nhau, Biết xOy = 450. Vậy yOz = ? A. 450 B. 900 C. 1350 D.1800. Câu3 (1,5 đ).Điền vào chỗ (…): a, Hai góc đối đỉnh là hai góc có …………. b, Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng……………. c,Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là………………. d, Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …… e, Nếu a ^ c và b ^ c thì …..…… d, Nếu a// c và b// c thì ……..…..…… I I.Tự luân (7 đ) Câu4 (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nói rõ cách vẽ. Câu 5 (2 điểm). a,Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau: c a b b, Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu. Câu 6 (3 điểm). Cho hình vẽ.( Học sinh vẽ lại hình vào bài làm của mình) A 300 O 450 B Biết a // b, Â = 300; =450. Tính số đo AOB ? Nêu rõ vì sao tính được như vậy? Đề I. Đáp án và biểu điểm chấm hình 7 (tiết 16)(năm học: 2008 – 2009) I .Trắc ngHiệm (3 đ) Câu 1 (Mỗi ý 0,5đ ) Câu 2( 0,5 đ) 1, Đ. 2, S. 3, Đ. 4,S C Câu3 (1,5 điểm). a, mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia. b, cắt nhau tạo thành một góc vuông. c, a//b. d, a//b. e, a//b. d, a//b I I.Tự luân (7 đ) Câu 4 (2 điểm): - Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.(1đ) - Nói rõ cách vẽ (1đ) Câu 5 (2 điểm). a, Phát biểu các định lí ( 1đ). b, Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu.(1đ). Câu 6 (3 điểm). Vẽ lại hình chính xác đẹp và ghi GT,KL (1đ). - Tính số đo AOB ( 1đ). - Nêu rõ vì sao tính được như vậy (1đ). Đề II: kiểm tra hình 7 (tiết 16) (năm học: 2008 – 2009) Thời gian: 45’. I .Trắc ngHiệm (3 đ) Câu 1: (0,5đ) .Ghi vào bài làm của em chữ cái đứng trước kết quả mà em chọn : Cho hai góc xOy và yOz kề bù nhau, Biết xOy = 450. Vậy yOz = ? A. 450 B. 900 C. 1350 D.1800. Câu 2: (1đ ) Câu nào đúng ghi (Đ) câu nào sai ghi (S) : 1.Hai đường thẳng phân biệtcùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song. 2. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. 3.Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. 4. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Câu3 (1,5 đ).Điền vào chỗ (…): a, Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng……………. b, Hai góc đối đỉnh là hai góc có ………… c, Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …… d,Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là……………… e, Nếu a// c và b// c thì ……..…..…… d, Nếu a ^ c và b ^ c thì …..……. I I.Tự luân (7 đ) Câu4 (2 điểm) a,Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau: c a b b, Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu. Câu 5 (2 điểm). Cho đoạn thẳng AB = 8cm . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nói rõ cách vẽ. Câu 6 (3 điểm). Cho hình vẽ.( Học sinh vẽ lại hình vào bài làm của mình) A 350 O 400 B Biết a // b, Â = 350; =400. Tính số đo AOB ? Nêu rõ vì sao tính được như vậy? Đề II Đáp án và biểu điểm chấm hình 7 (tiết 16)(năm học: 2008 – 2009) I .Trắc ngHiệm (3 đ) Câu 1 ( 0,5đ ) Câu 2: (1đ) C 1, Đ. 2, S. 3, Đ. 4,S Câu3 (1,5 điểm). a, cắt nhau tạo thành một góc vuông. b, mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia. c, a//b. d, a//b. e, a//b. d, a//b I I.Tự luân (7 đ) Câu 4 (2 điểm). a, Phát biểu các định lí ( 1đ). b, Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu.(1đ). Câu 5 (2 điểm): - Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.(1đ) - Nói rõ cách vẽ (1đ) Câu 6 (3 điểm). Vẽ lại hình chính xác đẹp và ghi GT,KL (1đ). - Tính số đo AOB ( 1đ). - Nêu rõ vì sao tính được như vậy (1đ). Đề III: kiểm tra hình 7 (tiết 16) (năm học: 2008 – 2009) Thời gian: 45’. I .Trắc ngHiệm (3 đ) Câu 1: (1,5 đ).Điền vào chỗ (…): a, Nếu a ^ c và b ^ c thì …..…… b,Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là………………. c, Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ……. d, Hai góc đối đỉnh là hai góc có …………. e, Nếu a// c và b// c thì ……..…..…… g, Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng……………. Câu 2: (1đ ) Câu nào đúng ghi (Đ) câu nào sai ghi (S) : 1.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song. 2. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. 3.Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. 4. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Câu3 (0,5đ) .Ghi vào bài làm của em chữ cái đứng trước kết quả mà em chọn : Cho hai góc xOy và yOz kề bù nhau, Biết xOy = 450. Vậy yOz = ? A. 450 B. 900 C. 1350 D.1800 I I.Tự luân (7 đ) Câu4 (2 điểm) a,Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau: c A a b B b, Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu. Câu 5 (2 điểm). Cho đoạn thẳng AB = 10cm . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nói rõ cách vẽ. Câu 6 (3 điểm). Cho hình vẽ.( Học sinh vẽ lại hình vào bài làm của mình) A 400 O 450 B Biết a // b, Â = 400; =450. Tính số đo AOB ? Nêu rõ vì sao tính được như vậy? Đề III Đáp án và biểu điểm chấm hình 7 (tiết 16)(năm học: 2008 – 2009) I .Trắc ngHiệm (3 đ) Câu 1 ( 0,5đ ) Câu 3: (1đ) C 1, Đ. 2, S. 3, Đ. 4,S Câu3 (1,5 đ) a, a//b b, a//b. c, a//b. d, mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia. e, a//b. . g, cắt nhau tạo thành một góc vuông. I I.Tự luân (7 đ) Câu 4 (2 điểm). a, Phát biểu các định lí ( 1đ). b, Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu.(1đ). Câu 5 (2 điểm): - Vẽ đoạn thẳng AB = 10cm . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.(1đ) - Nói rõ cách vẽ (1đ) Câu 6 (3 điểm). Vẽ lại hình chính xác đẹp và ghi GT,KL (1đ). - Tính số đo AOB ( 1đ). - Nêu rõ vì sao tính được như vậy (1đ). kiểm tra chất lượng đầu năm học năm học: 2008 – 2009. Thời gian: 90’. I .Trắc ngHiệm (3 đ) Câu 1: (1đ ) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ghi (Đ), khẳng định nào sai ghi (S) : 1.Tập hợp các số hữu tỉ gồm các số hữu tỉ âm, số 0 và các số hữu tỉ dương.(Đ) 2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S) 3.Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương(Đ) 4.Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số nguyên âm.(S) Câu 2: (2đ) . Ghi vào bài làm của em chữ cái đứng trước kết quả mà em chọn : 1. Kết quả nào sau đây là đúng? A. B.. C. D.. 2.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ? A. 0,3; B. 0,45; 1,5; 0,25; 0,35. C. 0,8; 4; D.. 3. Kết quả của phép tính: 25.23.22. A. 62 B. 230 C. 212 D.812. 4. Nếu x = -. A. B. C. D. Các kết quả trên đều sai. I I.Tư luận (7 đ): Câu3 (2 đ). Thực hiện phép tính: a, M = 7,5. Đs :(-6) b, . Đs:0,2. Câu4 (2 điểm). Tìm x Q biết: a, (x = - ) b, ( x = 2 hoặc x = Câu 5 (2 điểm). Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB = 400 ; AOC = 700. a, Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? b, Vẽ góc A’OC’ đối đỉnh với góc AOC, tia OB’ là tia phân giác của góc A’OC’. Hai góc AOB và góc A’OB’ có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao? Câu 6 (1 điểm). Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất ( nếu có) của biểu thức sau. M = 6 - Biểu điểm và đáp án: kiểm tra chất lượng đầu năm học năm học: 2008 – 2009. Thời gian: 90’. I .Trắc ngHiệm (3 đ) Câu 1: (1đ ) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ghi (Đ), khẳng định nào sai ghi (S) : 1.(Đ) 2. (S) 3.(Đ) 4.(S) Câu 2: (2đ) . Ghi vào bài làm của em chữ cái đứng trước kết quả mà em chọn : 1. D.. 2. A. 0,3; 3. C. 212 4. C. I I.Tư luận (7 đ): Câu3 (2 đ). Thực hiện phép tính: a, -6 (1đ) b, 0,2 (1đ) Câu4 a, x = - (1đ) b, x = 2 hoặc x =(1đ). Câu 5 (2 điểm). a, Vẽ hình đúng và lập luận được: Tia OB là tia phân giác của góc AOC.(1đ) b, Chứng tỏ được tia OB’ là tia đối của tia OB .(0,5 đ) - Hai góc AOB và góc A’OB’ có phải là hai góc đối đỉnh. .(0,5đ) Câu 6 (1 điểm). Ta có 6 - 6 với mọi x. (0,5đ) Hay M 6 với mọi x. Vậy M có gía trị lớn nhất là 6 khi và chỉ khi x = 2. (0,5đ) Đề I: kiểm tra học kì i khối lớp 7 Năm học: 2008 – 2009. Môn : Toán. Thời gian: 90’ I .Trắc ngHiệm (3 đ) Bài 1(3đ): Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Kết quả của phép tính là: A. B. C. D.. 2. Cách viết nào dưới đây đúng: A. B. C. - D. 3. Kết quả nào sau đây sai? A. = 5 B. = -5 C. -= -3 D. . 4. Kết quả của phép tính (- 5)2.( - 5)3 là: A. (- 5)6 B. ( - 5)5 C. 256 D.(- 25)6 . 5. Cho . Số thích hợp để điền vào dấu (?) là: A.9 B. – 8 C. 12. D. -9. 6. Kết quả làm tròn số 9,1483 đến chữ số thập phân thứ nhất là: A. 9,1 B. 9,15 C. 9,148. D. Một kết quả khác. 7. Nếu = 4 thì x bằng: A. -14 B. 8 C. - 8. D.16. 8. Cho hai góc như hình vẽ y’ y x’ 

File đính kèm:

  • docKiem tra 45 hinh hoc tiet 16.doc
Giáo án liên quan