Đề kiểm Ngữ văn 6

1. Đặc điểm không thuộc thể loại truyền thuyết là

A. Là thể loại truyện dân gian C. Có yếu tố hoang đường kỳ ảo

B. Có liên quan đến thời quá khứ và lịch sử D. Đề viết về thời đại Hùng Vương

2. ý nghĩa của hình ảnh bọc trăm trứng

A. Vẻ đẹp cao quý của Âu Cơ

B. Nguồn gốc tốt đẹp của dân tộc

C. Dân tộc Viết Nam là anh em một nhà, cần đoàn kết và yêu thương nhau.

D. Sự hình thành các dân tộc Việt Nam

3. Lang Liêu là anh hùng trong lĩnh vực

A. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước C. Giữ gìn phong tục tập quán

B. Sáng tạo văn hoá, giá trị tinh thần D. Văn học, nghệ thuật

4. Chi tiết hiện thực không có trong truyện “Thánh Gióng”

A. Giặc Ân xâm lược nước ta

B. Tiên Vương sai người giúp Gióng đánh giặc

C. Vùng đất ngựa Gióng đi qua để lại nhiều ao hồ.

D. Hội Gióng được tổ chức hàng năm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm Ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm ngữ văn 6 Phần I. Trắc nghiệm khách quan. Hoàn thành bảng hệ thống sau. STT Tên truyện Thể loại Nhân vật chính 1 Con Rồng cháu tiên 2 Sơn Tinh - Thuỷ Tinh 3 Sọ Dừa 4 Lang Liêu, vua, thần Hoàn thành bảng hệ thống sau về văn bản “Thánh Gióng” STT Chi tiết có thật Chi tiết hoang đường kỳ ảo 1 2 3 4 Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Đặc điểm không thuộc thể loại truyền thuyết là Là thể loại truyện dân gian C. Có yếu tố hoang đường kỳ ảo Có liên quan đến thời quá khứ và lịch sử D. Đề viết về thời đại Hùng Vương ý nghĩa của hình ảnh bọc trăm trứng Vẻ đẹp cao quý của Âu Cơ Nguồn gốc tốt đẹp của dân tộc Dân tộc Viết Nam là anh em một nhà, cần đoàn kết và yêu thương nhau. Sự hình thành các dân tộc Việt Nam Lang Liêu là anh hùng trong lĩnh vực Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước C. Giữ gìn phong tục tập quán Sáng tạo văn hoá, giá trị tinh thần D. Văn học, nghệ thuật Chi tiết hiện thực không có trong truyện “Thánh Gióng” Giặc Ân xâm lược nước ta Tiên Vương sai người giúp Gióng đánh giặc Vùng đất ngựa Gióng đi qua để lại nhiều ao hồ. Hội Gióng được tổ chức hàng năm. Đặc điểm không thuộc thể loại truyền thuyết là Là thể loại truyện dân gian C. Có yếu tố hoang đường kỳ ảo Có liên quan đến thời quá khứ và lịch sử D. Đề viết về thời đại Hùng Vương Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật Nhân vật bất hạnh C. Nhân vật thông minh Nhân vật dũng sĩ D. Nhân vật ngốc nghếch Chi tiết cây đàn thần trong truyện”Thạch Sanh” là biểu tượng của Tiếng nói công bằng công lý, cái ác bị vạch trần, người tốt được giải oan Tiếng nói của khát vọng hoà bình, no ấm, hạnh phúc, chán ghét chiến tranh Tiếng nói tâm hôn lãng mạn, biết yêu cái đẹp Cả A, B, C đúng Chi tiết thể hiện tấm lòng nhân ái, độ lượng của Thạch Sanh nói riêng, của dân tộc ta nói chung là. Cây bút thần C. Niêu cơm Cung tên vàng D. Cây đàn Phần II . Tự luận. Câu 1. Tóm tắt truyện “Con Rồng cháu Tiên”. Câu 2. Cảm nghĩ của em về nhân vật “Thánh Gióng”. Câu 3. Tóm tắt truyện “Thạch Sanh” khoảng 20 dòng Câu 4. Cảm nghĩ của em về nhân vật Cô út trong truyện “Sọ Dừa” Đề kiểm ngữ văn 6 Phần I. Trắc nghiệm khách quan. Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Từ không phải từ Hán Việt Lạc Việt C. Dân lành Ngư Tinh D. Vô địch Dòng chứa từ không cùng loại là Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở C. Thần, mẹ, rồng, yêu quái Lạc Việt, Bắc Bộ, thuỷ cung D. Âu Cơ, Lạc Long Quân, Long Nữ Từ “ Hậu” trong câu “ Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu” nghĩa là Sau, phía sau C. Dày Cũ, cổ D. Hơn mức bình thường Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm. Từ “lẫm liệt” được giải thích bằng cách Nêu khái niệm từ biểu thị C. Nêu từ trái nghĩa Nêu từ đồng nghĩa D. Cả 3 cách trên sai Từ “ thiên” trong các từ sau, từ không cùng nghĩa với từ “ thiên” trong “ thiên tai” là Thiên vị C. Thiên thần Thiên nhiên D. Thiên đình Từ “ thiên” trong các từ sau, từ không cùng nghĩa với từ “ thiên” trong “ thiên tai” là Thiên vị C. Thiên thần Thiên nhiên D. Thiên đình Từ điền vào chỗ trống (…) là ……: học và luyện tập để có hiểu biết, có kỹ năng Học hỏi C. Học hành Học tập D. Học lỏm Từ trên giải nghĩa bằng cách Nêu khái niệm từ biểu thị C. Dùng từ trái nghĩa Dùng từ đồng nghĩa D. Cả 3 ý trên Từ “ ngọt” trong câu sau hiểu theo nghĩa - Canh mẹ nấu ngọt thật Nghĩa gốc C. Nghĩa đặc biệt Nghĩa chuyển D. A, B, C đều sai Chuỗi từ: chàng trai, cô dâu, đá lửa, con dao… là: Danh từ C. Tính từ Động từ D. Số từ Phần II . Tự luận. Câu 1. Xác định cụm danh từ trong đoạn văn sau Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẩy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẩy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng chẳng kém: gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng. Câu 2. Viết đoạn văn miêu tả một nhân vật cổ tích có sử dụng 1. ít nhất một cụm danh từ. 2. Một từ dùng theo nghĩa chuyển

File đính kèm:

  • docvan 6.doc