Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Hình học 8 Trường THCS Văn Lang

 Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Học sinh hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: ( Nếu đã chọn rồi mà muốn bỏ hãy gạch chéo 2 gạch, còn nếu đã bỏ rồi mà chọn lại hãy tô đen tròn. )

 1/ Đường trung bình của hình thang thì:

A) song song với hai đáy.

B) bằng nửa tổng hai đáy.

C) song song với hai đáy và bằng nửa hai đáy.

D) song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Hình học 8 Trường THCS Văn Lang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VĂN LANG – Q1 GV: TẠ HỒNG SANG ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT. CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8 Năm học: 2005 – 2006 Chọn câu đúng sai : ( 0,5 điểm ) Học sinh đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp trong các câu sau : Nội dung Đúng Sai 1/ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật. 2/ Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân đó. Câu hỏi trắc nghiệm : ( 2,5 điểm ) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Học sinh hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: ( Nếu đã chọn rồi mà muốn bỏ hãy gạch chéo 2 gạch, còn nếu đã bỏ rồi mà chọn lại hãy tô đen tròn. ) 1/ Đường trung bình của hình thang thì: A) song song với hai đáy. B) bằng nửa tổng hai đáy. C) song song với hai đáy và bằng nửa hai đáy. D) song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. 2/ Hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d khi d là: đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng nối hai điểm đó. đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. đường thẳng cách đều hai điểm đó. đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. 3/ Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là : A) Hình thoi ; B) Hình vuông ; C) Hình chữ nhật ; D) Hình thang cân. 4/ Hình vuông có cạnh bằng 1 dm thì đường chéo bằng : A) 2 dm B) dm C) dm D) 1,4 dm 5/ Tứ giác ABCD có AB // CD; AC = BD và = 900 thì ABCD là : A)Hình thang vuông; B) Hình bình hành; C) Hình chữ nhật; D) Hình vuông. C. Bài toán ( 7 điểm ) Cho hình thoi ABCD có = 600 . Gọi E là điểm đối xứng của A qua D và F là điểm đối xứng của B qua C. a/ Tứ giác CDEF là hình gì ? Vì sao ? b/ Tứ giác ABCE là hình gì ? Vì sao ? c/ Tính các góc của tam giác ACE. ĐÁP ÁN và BIỂU ĐIỂM: Phần A câu 1 sai; câu 2 đúng Phần B câu 1 : D ; câu 2 : B ; câu 3 : A ; câu 4 : B ; câu 5 : C. Phần C :- Vẽ hình (1 điểm ) - Nêu CDEF là hình thoi (0,75 điểm); lập luận đúng (1,25 điểm). - Nêu ABCE là hình thang (0,75 điểm) ; dẫn đến ABCE là hình thang cân (1,25 điểm) - Tính được góc đầu tiên của tam giác ACE (1 điểm) , các góc còn lại của tam giác ACE mỗi góc (0,5 điểm). TRƯỜNG THCS VĂN LANG – Q1 GV: TẠ HỒNG SANG ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT . CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8 Năm học: 2005 – 2006 Chọn câu đúng sai : ( 0,5 điểm ) Học sinh đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp trong các câu sau : Nội dung Đúng Sai 1/ Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 2 cm là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 2 cm 2/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân B. Câu hỏi trắc nghiệm : ( 2,5 điểm ) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Học sinh hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng : ( Nếu đã chọn rồi mà muốn bỏ hãy gạch chéo 2 gạch, còn nếu đã bỏ rồi mà chọn lại hãy tô đen tròn. ) 1/ Hình thang có hai góc đối bù nhau là : A) Hình thang cân B) Hình bình hành C) Hình chữ nhật D) Hình vuông 2/ Những tứ giác nào trong 4 hình sau là hình vuông : A) Tứ giác URST B) Ba tứ giác ABCD ; EFGH và URST C) Ba tứ giác EFGH ; MNPQ và URST D) Ba tứ giác ABCD ; MNPQ vaØ URST 3/ Hình chữ nhật có số trục đối xứng là : A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 4/ Hình thoi có hai đường chéo bằng 6 cm và 8 cm thì cạnh bằng : A) 5 cm B) 7 cm C) 10 cm D) 12 , 5 cm 5/ Hình thang có đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ thì đường trung bình của hình thang bằng : A) 1,5 lần đáy nhỏ B) nửa đáy lớn C) 2 lần đáy nhỏ D) 2,5 lần đáy nhỏ C. Bài toán ( 7 điểm ) Cho ABC vuông ở A có = 600 và trung tuyến AD. Vẽ điểm M đối xứng với điễm D qua AB, vẽ điểm N đối xứng với điểm D qua AC. Biết MD cắt AB tại E ; ND cắt AC tại F. a/ Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ? b/ TỨ giác AMDC là hình gì ? Vì sao ? c/ Chứng minh rằng A là trung điểm MN. ĐÁP ÁN và BIỂU ĐIỂM: Phần A câu 1 đúng ; câu 2 sai Phần B câu 1 : A ; câu 2 : D ; câu 3 : B ; câu 4 : A ; câu 5 : C. Phần C :- Vẽ hình (1 điểm) - Nêu AEDF là hình chữ nhật (0,75 điểm); lập luận đúng (1,25 điểm). - Nêu AMDC là hình bình hành (0,75 điểm) ; dẫn đến AMDC là hình thoi (1,25 điểm). - Dẫn đến AM = AN (1 điểm) và ba điểm M, A, N thẳng hàng để kết luận đúng (1 điểm). TRƯỜNG THCS VĂN LANG – Q1 GV: TẠ HỒNG SANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN TOÁN LỚP 8 Năm học: 2005 – 2006 A. Câu hỏi trắc nghiệm : ( 2 điểm ) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Học sinh hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng : 1. Tích của đơn thức – 6xy và đa thức là: A. B. C. D. 2. Đẳng thức nào sau đây là sai: A. B. C. D. 3. Đa thức được phân tích thành nhân tử là: A. ; B. ; C. (3x – 2)(3x + 2) ; D. 4. Kết quả nào sau đây là đúng: A. B. C. D. 5. Tổng hai phân thức và bằng phân thức nào sau đây: A. ; B. ; C. ; D. 6. Kết quả của phép chia A. ; B. ; C. ; D. 7. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. B. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. C. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. D. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. 8. Những tứ giác nào trong 4 hình sau là hình vuông : A. Tứ giác URST B. Ba tứ giác ABCD ; EFGH và URST C. Ba tứ giác EFGH ; MNPQ và URST D. Ba tứ giác ABCD ; MNPQ vaØ URST B. Bài toán (8 điểm) 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. b. 2. Thực hiện các phép tính 3. Cho biểu thức a. Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định. b. Rút gọn biểu thức. 4. Trong một khu vườn hình thang vuông ABCD (AB // CD ; ) biết AB = AD = 80 m ; DC = 160 m , người ta làm một lối đi hình tứ giác BEFC với E là trung điểm của AB, F thuộc cạnh CD và CF = 40 m. a. Tứ giác BEFC là hình gì? Vì sao ? b. Tính diện tích lối đi BEFC c. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AD và EF. Qua M kẻ MH // EF ; H thuộc cạnh DC. Tứ giác MENH là hình gì ? Vì sao? Hãy so sánh diện tích MENH với diện tích BEFC ĐÁP ÁN và BIỂU ĐIỂM: A.Câu hỏi trắc nghiệm: mỗi câu 0,25 điểm x 8 = 2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C A B D B A D Bài toán: Bài 1 mỗi câu 0,5 điểm Bài 2 mỗi bước 0,25 điểm x 4 = 1 điểm. Bài 3 mỗi câu 1 điểm. Bài 4 câu a, câu b, mỗi câu 1 điểm, câu c có hai phần, mỗi phần 1 điểm A

File đính kèm:

  • docDe KTCI_HH8_Van Lang.doc
Giáo án liên quan