Đề kiểm tra 1 tiết chương II môn toán lớp 7

Bài 3 :(2,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh BC lấy điểm M, N sao cho BM = CN.

Chứng minh: ABM = ACN ?

Bài 4 :(1,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính độ dài AC?

Bài 5 :(3,0đ) Cho Ot là tia phân giác của ( là góc nhọn). Lấy điểm M thuộc Ot, vẽ MA vuông góc với Ox, MB vuông góc với Oy (A Ox; B Oy). Chứng minh :

a) MA = MB.

b) Tia OM cắt AB tại I. Chứng minh OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết chương II môn toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II Họ và tên: Môn : TOÁN lớp 7 Lớp: 7A.. Bài 1 :(1đ) Cho tam giác ABC biết: , . Tính  ? Bài 2 :(2đ) Cho hình vẽ: Chứng minh: MNH = MKH. Bài 3 :(2,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh BC lấy điểm M, N sao cho BM = CN. Chứng minh: ABM = ACN ? Bài 4 :(1,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính độ dài AC? Bài 5 :(3,0đ) Cho Ot là tia phân giác của ( là góc nhọn). Lấy điểm M thuộc Ot, vẽ MA vuông góc với Ox, MB vuông góc với Oy (A Ox; B Oy). Chứng minh : a) MA = MB. b) Tia OM cắt AB tại I. Chứng minh OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II Họ và tên: Môn : TOÁN lớp 7 Lớp: 7A.. Bài 1 :(1đ) Cho tam giác ABC biết: , . Tính  ? Bài 2 :(2đ) Cho hình vẽ: Chứng minh: MNH = MKH. Bài 3 :(2,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh BC lấy điểm M, N sao cho BM = CN. Chứng minh: ABM = ACN ? Bài 4 :(1,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính độ dài AC? Bài 5 :(3,0đ) Cho Ot là tia phân giác của ( là góc nhọn). Lấy điểm M thuộc Ot, vẽ MA vuông góc với Ox, MB vuông góc với Oy (A Ox; B Oy). Chứng minh : a) MA = MB. b) Tia OM cắt AB tại I. Chứng minh OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tổng ba góc của một tam giác. (3tiết) HS biết tính số đo các góc của tam giác dựa vào định lí tổng 2 góc của 1 tam giác Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 11,54% Số câu:1(Câu1) Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 100% Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 11,54% 2. Hai tam giác bằng nhau. (12 tiết) HS biết chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Số câu: 2 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 46,15 % Số câu:1(Câu2) Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 44% Số câu:1(Câu3) Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 56% Số câu: 2 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 46,15 % 3. Các tam giác đặc biệt. (7 tiết + 4 tiết) HS hiểu định lí Py – ta – go và tính được độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. HS vận dụng được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để c/m 2 tam giác vuông bằng nhau HS vdụng thành thạo các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để c/m 1 đường thẳng là đường trung trực của 1 đoạn thẳng Số câu: 3 Số điểm 4,5 Tỉ lệ: 42,31 % Số câu 1(Câu 4) Số điểm 1,5đ Tỉ lệ: 33% Số câu1(Câu 5a) Số điểm 2,0đ Tỉ lệ: 45% Số câu 1(Câu 5b) Số điểm 1,0đ Tỉ lệ: 22% Số câu: 3 Số điểm 4,5 Tỉ lệ: 42,31 % Tổng số câu: 6 Tổng số điểm 10 Tỉ lệ: 100 % Số câu: 1 Số điểm 1,25 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm:3,5 Tỉ lệ: 35% Số câu: 2 Số điểm:4,5 Tỉ lệ: 45% Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Tổng số câu: 6 Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100 %

File đính kèm:

  • dochinh 7.doc
Giáo án liên quan