Câu 1 : Hiđrocacbon X vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Công thức phân tử chất X là
A. C3H6 B. C4H6 C. C4H8 D. C4H10
Câu 2 : Một ankin A tác dụng với oxi tạo ra sản phẩm gồm a mol CO2 và b mol H2O. Quan hệ của a và b là :
A. a>b B. a
Câu 3 : Liên kết đôi gồm các liên kết:
A. Hai liên kết và hai liên kết B. Hai liên kết
C. Một liên kết D. Một liên kết và một liên kết
Câu 4 : Dẫn hỗn hợp xiclopropan và propan dư vào dung dịch brom. Hiện tượng quan sát được là:
A. Màu dung dịch không đổi B. Màu dung dịch đậm lên
C. Màu dung dịch nhạt đi, không có khí thoát ra D. Màu dung dịch mất đi và còn khí thoát ra
Câu 5 : Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa. CTPT của X là:
A. C3H8 B. C4H10 C. C2H6 D. C3H6
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học Lớp 11 - Lần 3 - Mã đề: 125 - Trường PT DTNT Sa Thầy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PT DTNT SA THẦY
TỔ HÓA – THỂ DỤC
Họ và tên .......
Lớp.
KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 – LẦN 3
(Mã đề 125)
C©u 1 :
Hiđrocacbon X vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Công thức phân tử chất X là
A.
C3H6
B.
C4H6
C.
C4H8
D.
C4H10
C©u 2 :
Một ankin A tác dụng với oxi tạo ra sản phẩm gồm a mol CO2 và b mol H2O. Quan hệ của a và b là :
A.
a>b
B.
a<b
C.
a=b
D.
a khác b
C©u 3 :
Liên kết đôi gồm các liên kết:
A.
Hai liên kết s và hai liên kết p
B.
Hai liên kết s
C.
Một liên kết p
D.
Một liên kết s và một liên kết p
C©u 4 :
Dẫn hỗn hợp xiclopropan và propan dư vào dung dịch brom. Hiện tượng quan sát được là:
A.
Màu dung dịch không đổi
B.
Màu dung dịch đậm lên
C.
Màu dung dịch nhạt đi, không có khí thoát ra
D.
Màu dung dịch mất đi và còn khí thoát ra
C©u 5 :
Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa. CTPT của X là:
A.
C3H8
B.
C4H10
C.
C2H6
D.
C3H6
C©u 6 :
Để tách C2H2 ra khỏi hỗn hợp gồm C2H2 và C2H6, người ta có thể sử dụng dung dịch
A.
KMnO4
B.
AgNO3 trong NH3
C.
Br2
D.
HgSO4, đun nóng
C©u 7 :
Đốt cháy một anken thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và thu được lượng nước là
A.
0,36 g
B.
1,8 g
C.
0,54 g
D.
0,9 g
C©u 8 :
Cho các xicloankan :
Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng cộng với hiđro (xúc tác Ni, t0) ?
A.
2
B.
3
C.
1
D.
4
C©u 9 :
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan?
A.
C2H2, C3H4, C4H6, C5H8
B.
CH4, C2H6, C4H10, C5H12
C.
C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
D.
CH4, C2H2, C3H4, C4H10
C©u 10 :
Phản ứng nào là phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no ?
A.
Phản ứng thế
B.
Phản ứng cháy
C.
Phản ứng cộng
D.
Phản ứng oxi hóa – khử
C©u 11 :
Cho các chất sau: Xiclopropan, eten, But-2-in, axetilen. Hãy chọn câu đúng.
A.
Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch Brôm
B.
Cả 4 chất tan trong AgNO3/NH3
C.
Có 3 chất làm mất màu dung dịch Brôm
D.
Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Brôm
C©u 12 :
Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là:
A.
3-metylpent-2-en
B.
3-metylpent-3-en
C.
isohexan
D.
2-etylbut-2-en.
C©u 13 :
Hợp chất CH3CH2CH(CH3)CH2CH3 có tên thay thế là
A.
1,1-đietyleten
B.
2-etylbut-1-en
C.
3-etylbut-3-en
D.
3-metylpentan
C©u 14 :
Chất nào làm mất màu dung dịch brôm trong các chất sau?
A.
But-1-en
B.
Isobutan
C.
Butan
D.
Cacbon đioxit
C©u 15 :
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào sau đây ?
A.
Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút
B.
Tổng hợp từ C và H.
C.
Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ
D.
Crackinh n-hexan.
C©u 16 :
Anken là những hiđrocacbon
A.
không no, mạch hở, phân tử có một hoặc hai liên kết đôi C=C
B.
không no, mạch vòng, phân tử có một liên kết đôi C=C
C.
không no, mạch hở, phân tử có một liên kết đôi C=C
D.
không no, mạch hở, phân tử có ít nhất một liên kết đôi C=C
C©u 17 :
Để nhận biết ba khí: C2H2, C2H4, C2H6 có thể dùng :
A.
KMnO4 và nước Br2
B.
KMnO4 và H2O
C.
KMnO4 và hơi HCl
D.
Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2
C©u 18 :
Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một ankađien liên hợp X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Khi X cộng hiđro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là
A.
penta–1,4–đien
B.
2–metylpenta–1,3–đien
C.
2–metylbuta–1,3–đien
D.
isopenten
C©u 19 :
Công thức phân tử của các anken có dạng
A.
CnH2n, n ≥ 3
B.
CnH2n+2, n ≤ 2
C.
CnH2n, n ≥ 2
D.
CnH2n–2, n ≤ 3
C©u 20 :
Khi cho anken CH2= CH-CH3 tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là :
A.
CH3-CH2-CH2OH
B.
CH3-CH(OH)CH3
C.
CH3- CH2-CH2Cl
D.
CH3-CH(Cl)-CH3
C©u 21 :
Cho etilen tác dụng với dung dịch kali pemanganat loãng, nguội, tạo ra sản phẩm hữu cơ là :
A.
Etilen oxit
B.
Etylen glicol
C.
Anđehit oxalic
D.
Axit oxalic
C©u 22 :
Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no?
Hidrocacbon no là:
A.
hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.
B.
hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C.
hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D.
hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H
C©u 23 :
Ankađien là đồng phân cấu tạo của
A.
ankan
B.
anken
C.
ankin
D.
xicloankan
C©u 24 :
Kết luận nào sau đây là đúng ?
A.
Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n–2 đều là ankađien
B.
Ankađien là một hiđrocacbon no.
C.
Ankađien có công thức chung là CnH2n–2 (n≥ 4).
D.
Ankađien không tác dụng với dung dịch brom
C©u 25 :
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp thu được 9,0 gam nước. Công thức phân tử của 2 ankin là
A.
C3H4 và C4H8
B.
C2H2 và C3H4
C.
C4H6 và C5H10
D.
C3H4 và C4H6
C©u 26 :
Xicloankan có phản ứng cộng mở vòng trong số các chất sau là:
A.
Cả A, B
B.
Xiclopentan
C.
Xiclobutan
D.
Xiclopropan
C©u 27 :
Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT là C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra kết tủa
A.
4
B.
3
C.
5
D.
2
C©u 28 :
Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A.
Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x–2 (x ≥ 3)
B.
Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp
C.
Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x–2 với x ≥ 3 đều thuộc dãy đồng đẳng của ankađien
D.
Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna
C©u 29 :
Một anken A tác dụng với oxi tạo ra sản phẩm gồm a mol CO2 và b mol H2O. Quan hệ của a và b là :
A.
a=b
B.
a>b
C.
a khác b
D.
a<b
C©u 30 :
Hiện nay trong công nghiệp, buta–1,3–đien được tổng hợp bằng cách:
A.
tách nước của etanol
B.
cộng mở vòng xiclobuten
C.
tách hiđro của các butan hay buten
D.
cho sản phẩm đime hoá axetilen, sau đó tác dụng với hiđro (xt Pd/PbCO3)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_hoa_hoc_lop_11_lan_3_ma_de_125_truong_pt.doc