Câu 1: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng không được với chất nào trong các chất sau?
A. Cu B. Zn C. Al D. Fe
Câu 2: SO2 tác dụng được với dãy chất nào trong các dãy chất sau:
A. CaO ; dd Ca(OH)2 ; H2O B. H2O ; dd Ca(OH)2 ; CO2
C. dd NaOH ; H2O ; Fe2O3 D. HCl ; H2O, dd NaOH
Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng được với dãy chất nào trong các dãy chất sau?
A. Fe ; SO2 ; NaOH B. Zn ; NaOH ; Na2CO3
C. Al ; P2O5 ; Na2CO3 D. Fe ; CaO ; HCl
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế bằng cặp chất nào sau đây?
A. K2CO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và Ba(OH)2
C. K2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4
Câu 5: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo thành muối K2CO3. Nồng độ mol của dung dịch KOH là:
A. 1,5M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 6: Trong các dãy oxit sau, dãy oxit nào tác dụng được với nước:
A. SO2 ; Na2O ; CaO B. SO2 ; Na2O ; Fe2O3
C. Fe2O3 ; CuO ; SO2 D. SO2 ; CaO ; CuO
Câu 7: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và NaNO3, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây:
A. HCl B. BaCl2 C. NaOH D. CuSO4
Câu 8: Cho 1,12 lít khí SO2 (ở đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng thu được muối CaSO3 và H2O. Khối lượng của CaSO3 thu được là:
A. 12g B. 10g C. 6g D. 5g
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học Lớp 9 - Đề 1 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
TÊN MÔN: HÓA HỌC 9
LỚP: 9.. TUẦN 5 – TIẾT PPCT: 10
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ GIÁO
ĐỀ 1
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng không được với chất nào trong các chất sau?
A. Cu B. Zn C. Al D. Fe
Câu 2: SO2 tác dụng được với dãy chất nào trong các dãy chất sau:
A. CaO ; dd Ca(OH)2 ; H2O B. H2O ; dd Ca(OH)2 ; CO2
C. dd NaOH ; H2O ; Fe2O3 D. HCl ; H2O, dd NaOH
Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng được với dãy chất nào trong các dãy chất sau?
A. Fe ; SO2 ; NaOH B. Zn ; NaOH ; Na2CO3
C. Al ; P2O5 ; Na2CO3 D. Fe ; CaO ; HCl
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế bằng cặp chất nào sau đây?
A. K2CO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và Ba(OH)2
C. K2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4
Câu 5: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo thành muối K2CO3. Nồng độ mol của dung dịch KOH là:
A. 1,5M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 6: Trong các dãy oxit sau, dãy oxit nào tác dụng được với nước:
A. SO2 ; Na2O ; CaO B. SO2 ; Na2O ; Fe2O3
C. Fe2O3 ; CuO ; SO2 D. SO2 ; CaO ; CuO
Câu 7: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và NaNO3, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây:
A. HCl B. BaCl2 C. NaOH D. CuSO4
Câu 8: Cho 1,12 lít khí SO2 (ở đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng thu được muối CaSO3 và H2O. Khối lượng của CaSO3 thu được là:
A. 12g B. 10g C. 6g D. 5g
B. Tự luận: (6 điểm)
Bài 1: Viết phương trình hoá học thực hiện chuỗi chuyển đổi hoá học sau: (ghi rõ điều kiện nếu có.) (2điểm)
Na → Na2O → NaOH → NaCl
Bài 2: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: HCl ; H2SO4 ; NaNO3. Viết PTHH nếu có để giải thích. (1,5 điểm)
Bài 3: Cho 10,125g kim loại Al tác dụng với 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch AlCl3 và giải phóng khí H2. (2,5 điểm)
a. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng.
c. Nếu trung hoà hoàn toàn lượng axit trên bằng dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 cần dùng để trung hoà lượng axit trên.
( Biết: Ca = 40 ; Al = 27 ; S = 32 ; O = 16 )
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
A. Trắc nghiệm: 4 điểm. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
B
C
B
A
B
C
B. Tự luận: 6 điểm
Bài 1: Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm
(1) 4Na + O2 → 2Na2O
(2) Na2O + H2O → 2NaOH
(3) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(4) Na2O + 2HCl → 2 NaCl + H2O
Bài 2:Trích mỗi lọ 1 ít để làm mẫu thử: 0,25 điểm
- Dùng quỳ tím nhận được NaNO3 (vì không làm quỳ tím đổi màu) 0,25 điểm
- Dùng dung dịch BaCl2 nhận được H2SO4 (vì có kết tủa trắng xuất hiện) 0,25 điểm
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl 0,5 điểm
- Còn lại là HCl 0,25 điểm
Bài 3
- Số mol Al tham gia phản ứng: 0,5 điểm
- Phương trình hoá học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 0,5 điểm
2mol 6mol 3mol
0,375mol 1,125mol 0,5625mol
a. Thể tích H2 thu được ở đktc: 0,25 điểm
b. Nồng độ mol của dung dịch HCl: 0,5 điểm
- Phương trình hoá học: 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O 0,5 điểm
2mol 1mol
1,125mol 0,5625mol
c. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 cần dùng: 0,25 điểm
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_hoa_hoc_lop_9_de_1_truong_thcs_tam_thanh.doc