Đề kiểm tra 1 tiết học kì I ­ Môn Công nghệ 10

1. Khả năng hấp phụ của đất giúp

A. Cây dễ hút chất dinh dưỡng C. Đất tơi xốp, thoáng khí

B. Cây đứng vững trong đất D. Đất giữ được chất dinh dưỡng

2. Độ phì nhiêu tự nhiên của đất được hình thành do

A. Thảm thực vật tự nhiên C. Được bón đầy đủ phân hoá học

B. Được cày xới thường xuyên D. Được tưới, tiêu hợp lý

3. Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá có điểm giống nhau là:

A. Không bón phân hoá học C. Mưa nhiều, địa hình dốc

B. Khô hạn , địa hình lồi lõm D. Tập quán canh tác lạc hậu

4. Đất mặn có thể trồng

A. Dứa, mía B. Đước, bần C. Đước, tràm D. Bần, bạch đàn

5. Độ chua tiềm tàng của đất tạo nên bởi

A. H+ trong dung dịch đất C. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất

B. Al3+ trong dung dịch đất D. H+ và Al3+ trong keo đất

6. Tính chất của đất mặn

A. Có 30-40% sét C. Vi sinh vật hoạt động yếu

B. Tơi xốp, thoáng khí D. Có 50-60% cát

7. Biện pháp cải tạo đất phèn

A. Cày sâu, phơi ải, rửa phèn C. Giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

B. Cày nông, bừa sục D. Trồng cây chịu phèn

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết học kì I ­ Môn Công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I ­ MÔN CÔNG NGHỆ 10 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào bàng sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1. Khả năng hấp phụ của đất giúp A. Cây dễ hút chất dinh dưỡng C. Đất tơi xốp, thoáng khí B. Cây đứng vững trong đất D. Đất giữ được chất dinh dưỡng 2. Độ phì nhiêu tự nhiên của đất được hình thành do A. Thảm thực vật tự nhiên C. Được bón đầy đủ phân hoá học B. Được cày xới thường xuyên D. Được tưới, tiêu hợp lý 3. Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá có điểm giống nhau là: A. Không bón phân hoá học C. Mưa nhiều, địa hình dốc B. Khô hạn , địa hình lồi lõm D. Tập quán canh tác lạc hậu 4. Đất mặn có thể trồng A. Dứa, mía B. Đước, bần C. Đước, tràm D. Bần, bạch đàn 5. Độ chua tiềm tàng của đất tạo nên bởi A. H+ trong dung dịch đất C. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất B. Al3+ trong dung dịch đất D. H+ và Al3+ trong keo đất 6. Tính chất của đất mặn A. Có 30-40% sét C. Vi sinh vật hoạt động yếu B. Tơi xốp, thoáng khí D. Có 50-60% cát 7. Biện pháp cải tạo đất phèn A. Cày sâu, phơi ải, rửa phèn C. Giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên B. Cày nông, bừa sục D. Trồng cây chịu phèn 8. Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau đây, biện pháp nào không phù hợp A. Bón vôi C. Đắp đê ngăn nước biển B. Lên liếp (luống) D. Rửa mặn 9. Đất xám bạc màu A. Do đất thiếu phân hoá học C. Hình thành ở địa hình có độ dốc cao B. Do khí hậu khô hạn D. Hình thành ở địa hình có độ dốc thoải 10. Tính chất hoá học của đất mặn là A. Vi sinh vật hoạt động yếu C. Thành phần cơ giới nặng B. Chứa nhiều NaCl, Na2SO4 D. Chứa nhiều Na2CO3, CaCO3 11. Điểm khác nhau giữa đất xám bạc màu và đất mặn là về A. Thành phần cơ giới C. Lượng chất mùn B. Lượng chất dinh dưỡng D. Số lượng và hoạt động của vi sinh vật 12. Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu A. pH>7: đất trung tính C. pH>7: đất chua B. pH<7: đất chua D. pH<7: đất kiềm 13. Tính chất của đất phèn A. thành phần cơ giới nhẹ C. có nhiều chất độc:Al3+, Fe3+, H2S D. độ pH>4 B. độ phì nhiêu cao 14. Nhờ khả năng trao đổi ion torng đất mà A. chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi B. phản ứng của dung dịch đất luôn ổn định C. nhiệt độ đất luôn điều hoà D. cây trồng được cung cấp đầy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng 15. Độ chua hoạt tính của đất tạo nên bởi A. OHtrên keo đất C. H+ trong dung dịch đất B. OHtrong dung dịch đất D. H+ trên keo đất 16. Yếu tố quyết định độ phì nhiêu của đất là A. kết cấu viên C. có khả năng giữ nuớc B. chất dinh dưỡng nhiều D. Cả a, b, c đều đúng II. SẮP XẾP TÁC DỤNG TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT SAU ĐÂY (1 điểm) Biện pháp Tác dụng 1. Bón phân hữu cơ. 2. Nông, lâm kết hợp. 3. Bón vôi cho đất phèn. 4. Làm thuỷ lợi, bón vôi, rửa đất. 5. Thay nước thường xuyên cho đất phèn. 1 2 3 4 5 A. Là biện pháp cải tạo đất mặn quan trọng nhất. B. Tăng lượng mùn, giúp vi sinh vật hoạt động tốt. C. Làm giảm các chất độc hại trong đất. D. Giúp lớp đất mặt không bị khô cứng, nứt nẻ. E, Nâng cao độ che phủ đất. F. Thuận lợi cho việc chăm sóc cây. G. Làm cho Al(OH)3 kết tủa. III. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo của keo đất? Câu 2 (2 điểm). Nêu các biện pháp cải tạo đất mặn? Qua các biện pháp đã trình bày, theo em, biện pháp nào là biện pháp quan trọng nhất? Vì sao? Câu 3 (1 điểm). Trình bày những tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? K HẾT K

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA 1 TIET HOC KI I(1).doc