I/ Trắc nghiệm khách quan:(4đ)
* Khoanh tròn chữ cái trước câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1 / Tại sao quả bông bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bông bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căn nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên nó có thể chui qua chỗ buôc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bông bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 2 / Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ?
A. Khối lượng của vật; B. Trọng lượng của vật;
B. Cả Khối lượng và trọng lượng của vật; D. Nhiệt độ của vật;
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra (1 tiết ) học kì II môn: Vật lí - khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH ĐÔNG
LỚP : 8A-
HỌ VÀ TÊN:
ĐỀ KIỂM TRA (1tiết ) HKII. Năm học : 2011 - 2012
Môn : Vật lí - khối 8
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
ĐIỂM: LỜI PHÊ:
I/ Trắc nghiệm khách quan:(4đ)
* Khoanh tròn chữ cái trước câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1 / Tại sao quả bông bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bông bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căn nó tự động co lại.
Vì không khí nhẹ nên nó có thể chui qua chỗ buôc ra ngoài.
Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bông bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 2 / Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ?
Khối lượng của vật; B. Trọng lượng của vật;
Cả Khối lượng và trọng lượng của vật; D. Nhiệt độ của vật;
Câu 3 / Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng ?
Nhiệt năng; B. Khối lượng; C. Thể tích; D. Nhiệt độ;
Câu 4/ Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ?
Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
Câu 5 / Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ?
Chỉ ở chất lỏng; B. Chỉ ở chất khí;
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí; D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất khí;
Câu 6/ Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ
nhiệt ?
Sự truyền nhiệt từ Mặt trời tới trái đất.
Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sáng đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.
Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
Câu 7/ Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng ?
Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
Viên đạn đang bay.
Câu 8/ Nhiệt lượng của vật tỏa ra .................. nhiệt lượng của vật thu vào.
II/ Tự luận : ( 6đ)
9/ Nói nhiệt dung riêng của nước đá là 1 800( J/kg.K), có ý nghĩa gì ?(1đ)
10/ Rót nước sôi vào hai cốc bằng nhôm và bằng sứ. Sờ vào bên ngoài cốc, cốc nào nóng hơn ? Tại sao ? (1đ)
11/ Để đun nóng 10kg nước lên 150C cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ(1đ)
12/ Một miếng đồng có khối lượng 100g và một miếng nhôm có khối lượng 150g được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1500C rồi thả vào chậu nước. Nhiệt độ cuối cùng của chúng là 500C. Tính :
a/ Tính nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra ?(1đ)
b/ Tính nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra ? (1đ)
c/ Tính nhiệt lượng của nước thu vào là bao nhiêu ? (1đ)
Biết : ccu = 380J/kg.K ; cAl = 880J/kg.K và bỏ qua sự mất mát nhiệt với môi trường.
HẾT
ĐÁP ÁN
I/ Phần trắc nghiệm:(4đ)
Câu 1/ D; Câu 2/ D; Câu 3/ A; Câu 4/ C;
Câu 5/ C; Câu 6/ B; Câu 7/ A; Câu 8/ bằng;
II/ Phần tự luận (6đ)
1/ Có nghĩa là muốn cho 1kg nước đá nóng thêm lên 10C cần truyền cho nước đá một nhiệt lượng 1 800J.(1đ)
2/ - Cốc bằng nhôm nóng hơn (0,5đ)
- Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đồng (0,5đ)
GIẢI
- Nhiệt lượng cần cung cấp để nước nóng thêm 150C:
- Ta có : Q = m.c. (0,5đ)
Q = 10.15.4200 = 630 000 (J) (0,5đ)
- ĐS: 630 000 (J)
3/ Tóm tắt:
m = 10kg;
GIẢI
a/ Nhiệt lượng của đồng tỏa ra:
- Ta có : Qcu = m.ccu( t1 – t2 ) (0,5đ)
Qcu = 0,1.380.(150 – 50) = 3800(J) (0,5đ)
b/ Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra:
- Ta có : QAl = m.cAl ( t1 – t2 ) (0,5đ)
QAl = 0,15.880(150 – 50) = 3200(J) (0,5đ)
c/ Nhiệt lượng của nước thu vào bằng tổng nhiệt lượng của đồng và nhôm tỏa ra:
Qnước = Qcu + QAl
Qnước = 3800 + 3200 = 17 000(J) (0,5đ)
- ĐS: 17 000 (J)
c = 4200J/kg.độ;
Q = ?
4/ Tóm tắt : (0,5đ)
mcu = 100g = 0,1kg;
ccu = 380J/kg.K ;
t1 = 1500C;
t2 = 500C;
mAl = 150g = 0,15kg;
cAl = 880J/kg.K ;
Qnước = ?
TỪ BÀI BÀI 16 ĐẾN BÀI 25
I. Muïc tieâu:
- Hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học từ bài 16 đến bài 25 và tiết bài tập.
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Vận dụng các công thức đã học ở bài 24-25 để giải được các dạng bài bập cơ bản.
- Thông qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập của từng cá nhân HS từ đó có phương án điều chỉnh PP giảng dạy cho phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.
II. Ma traän kieåm tra:
Tính troïng soá noäi dung kieåm tra theo phaân phoái chöông trình.
Noäi dung
Toång soá tieát
Lí thuyeát
Tæ leä thöïc daïy
Troïng soá
LT (caáp ñoä 1,2)
VD (caáp ñoä 3,4)
LT (caáp ñoä 1,2)
VD (caáp ñoä 3,4)
Từ bài 16 đến bài 25
9
8
5,6
3,4
62,2
37,8
Toång
9
8
5,6
3.4
62,2
37,8
Tính soá caâu hoûi vaø ñieåm soá chuû ñeà kieåm tra ôû caùc caáp ñoä.
Noäi dung (chuû ñeà)
Troïng soá
Soá löôïng caâu (chuaån caàn kieåm tra)
Ñieåm soá
Toång soá
Traéc nghieäm
Töï luaän
Từ bài 16 đến bài 25
62,2
7,464~7
7 (3,5 ñieåm)
Tg 10,5’
3,5
Tg 10,5’
37,8
4,536~5
1 (0,5 ñieåm)
Tg 1,5’
4 (6 ñieåm)
Tg 33’
6,5
Tg 34,5’
Toång
100
12
8( 4 ñieåm)Tg 12’
4 (6 ñieåm) Tg 33’
10 Tg45’
Teân chuû ñeà
Nhận biết
Thoâng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CẤP ĐỘ THẤP
CẤP ĐỘ CAO
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Từ bài 16 đến 25
8 Tiết
1/ - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
- Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
3/- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
- Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
5/ Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Những vật càng sẫm mầu và càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh.
7/ - Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất và có khối lượng càng lớn thì khả năng thực hiện công của nó càng lớn, nghĩa là thế năng của vật đối với mặt đất càng lớn.
- Vật có khối lượng càng lớn và tốc độ của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng; (thế năng của lò xo, dây chun khi bị biến dạng)
8/ - Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
2/ - Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4/- Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
.
6/ - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Những vật càng sẫm mầu và càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh.
Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích 02 hiện tượng đơn giản.
9/- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC.
- Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo.
1 calo = 4,2 jun.
10/ - Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
- Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích hiện tượng đơn giản.
11/- Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật
- Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.Dto, trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J; m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; Dto = to2
- to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) -
- Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại
lượng còn lại.
12/ - Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.Dto, trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J; m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; Dto = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) -
- Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại.
- Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
trong đó: Qtoả ra = m.c.Dto; Dto = to1 – to2
- Giải được các bài tập dạng: Hai vật thực hiện trao đổi nhiệt hoàn toàn, vật thứ nhất cho biết m1, c1, t1 ; vật thứ hai biết m2 ,c2, t2; nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t. Tính Qtoa ra hay
Qthu vào .
Soá caâu hoûi
C1: Câu 1
C3: Câu 3
C5: Câu 5
C7: Câu 7
C8: Câu 8
C2: Câu 2
C4: Câu 4,10
C6: Câu 6
C9: Câu 9,11
C9: Câu 12
12
TS câu hỏi
5 (7,5ph)
4 (9,5ph)
2 (10ph)
(18ph)
12 (45ph)
Soá ñieåm
2,5đ
2,5
2
3
10,0
Xin quí thầy cô xem qua có gì bổ sung thêm thành thật biết ơn !
GVBM: Võ Ngọc Phong (24A3)– Đơn vị trường THCS Bình Thạnh Đông.
File đính kèm:
- đề kiểm tra 1 tiết - HKII - lí 8.2011-2012.doc