Có hai điện tích q1 và q2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1 > 0 và q2 < 0 B. q1 < 0 và q2 > 0 C. q1 . q2 < 0 D. q1 . q2 > 0
[
]
Nếu đồng thời tăng độ lớn của mỗi điện tích lên gấp đôi và giảm đi khoảng cách giữa chúng 2 lần thì lực tương tác giữa hai điện tích sẽ thay đổi như thế nào so với lúc đầu ?
A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 16 lần D. Tăng 16 lần
[
]
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectrôn là hạt mang điện tích âm, điện tích của electron có độ lớn .
B. Hạt êlectrôn có khối lượng là .
C. Nguyên tử bị mất bớt êlectron thì trở thành ion âm.
D. Electron có thể chuyển động từ nguyên tữ này sang nguyên tử khác và từ vật này sang vật khác.
[
]
Gọi C, Q, U là điện dung, điện tích, hiệu điện thế của tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C phụ thuộc vo Q v U D. C khơng phụ thuộc vo Q v U
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Lí lớp 11 NC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LÍ – LỚP 11 NC
PHẦN TRẮC NGHIỆM : 15 câu – 5 điểm.
[]
Có hai điện tích q1 và q2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1 > 0 và q2 0 C. q1 . q2 0
[]
Nếu đồng thời tăng độ lớn của mỗi điện tích lên gấp đôi và giảm đi khoảng cách giữa chúng 2 lần thì lực tương tác giữa hai điện tích sẽ thay đổi như thế nào so với lúc đầu ?
A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 16 lần D. Tăng 16 lần
[]
Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Hạt êlectrôn là hạt mang điện tích âm, điện tích của electron có độ lớn .
B. Hạt êlectrôn có khối lượng là .
C. Nguyên tử bị mất bớt êlectron thì trở thành ion âm.
D. Eâlectron có thể chuyển động từ nguyên tữ này sang nguyên tử khác và từ vật này sang vật khác.
[]
Gọi C, Q, U là điện dung, điện tích, hiệu điện thế của tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C phụ thuộc vào Q và U D. C khơng phụ thuộc vào Q và U
[]
Một bóng đèn khi được thắp sáng bình thường ở hiệu điện thế U = 220V thì có công suất tiêu thụ là
P = 110W. Điện trở của bóng đèn và cường độ dòng điện qua đèn có giá trị là :
A. 440 và 0, 5A B. 440 và 2A C. 44 và 0, 5A D. 44 và 2A
[]
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động :
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kì.
[]
Chọn phát biểu đúng .
Dựa vào biểu thức (q là điện tích thử ) một học sinh phát biểu :
A. cường độ điện trường E tỉ lệ thuận với F
B. cường độ điện trường E tỉ lệ nghịch với q
C. cường độ điện trường E ở tại một điểm được xác định bằng thương số giữa F với q.
D. các phát biểu trên đều đúng.
[]
Công của lực điện khi điện tích q di chuyển trong điện trường đều E từ M đến N có hiệu điện thế U là :
A. B. C. D.
[]
Giữa hai điểm M và N trên một đường sức của điện trường đều E có hiệu điện thế UMN và MN = d.
Công thức nào sau đây là khơng đúng ?
A. B. C. D.
[]
Trên vỏ một tụ điện cĩ ghi 20- 200V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120V. Điện tích của tụ điện là
A. 4000 B. 2400 C. 4000 D. 2400
[]
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực là hai kim loại giống nhau nhúng vào cùng một chất điện phân.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực là hai vật dẫn giống nhau nhúng vào cùng một chất điện phân.
C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực là hai điện môi khác nhau nhúng vào cùng một chất điện phân.
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực là hai kim loại có bản chất khác nhau nhúng vào chất điện phân .
[]
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Công của đòng điện là công của lực điện làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch.
B. Công của nguồn điện là công của lực lạ làm di chuyển các điện tích bên trong nguồn điện.
C. Công suất điện của một đoạn mạch bằng điện năng mà đoạn mạch đĩ tiêu thụ trong thời gian t.
D. Công suất của nguồn điện bằng công của nguồn điện thực hiện đựoc trong thời gian 1 giây.
13. Một bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau ghép song song. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Suất điện động của bộ nguồn vẫn bằng suất điện động của một nguồn.
B. Điện trở trong của bộ nguồn giảm đi n lần so với điện trở trong của mỗi nguồn.
C. Điện trở trong của bộ nguồn tăng lên n lần so với điện trở trong của mỗi nguồn.
D. Suất điện động của bộ nguồn vẫn bằng suất điện động của một nguồn và điện trở trong của bộ nguồn
giảm đi n lần so với điện trở trong của mỗi nguồn.
14. Đối với một mạch điện kín gồm nguồn điện cĩ suất điện động E và điện trở trong r ; mạch ngoài là một biến trở R. Nếu tăng điện trở R của biến trở thì hiệu điện thế mạch ngoài :
A. tăng vì R tăng do U = RI B. giảm vì I giảm do U = IR
C. tăng vì R tăng thì I giảm và U = E - Ir D. Không đổi vì U = E – Ir không phụ thuộc R
15. Có hai điện tích giống nhau ,khi ở cách nhau 3m trong không khí thì tương tác với nhau một lực có độ lớn 1,6N. Độ lớn của mỗi điện tích là :
A. B. C. D.
B.PHẦN TỰ LUẬN : 5 điiểm
BÀI TOÁN 1 (2 điểm) :
Đặt trong không khí 2 điện tích : tại hai điểm A, B ở cách nhau 6cm.
Tìm cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB.
Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = - 2 đặt tại M.
BÀI TOÁN 2 (3 điểm) : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : E, r
Bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc làm 2 dãy , mỗi dãy cĩ
6 pin mắc nối tiếp như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E =1,5V
và điện trở trong r =1. Biết ; . A B
Hãy tìm :
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2
b) Cường độ dịng điện qua các điện trở
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M. M
File đính kèm:
- kiem tra 1tiet .doc